Câu hỏi:
A là dung dịch HCl nồng độ 0,01M. Nồng độ của các ion trong dung dịch khi pha loãng A 100 lần là
A. [H+] = [Cl−] = 0,0 1M
B. [H+] = [Cl−] = 1,0.10−4M
C. [H+] = [Cl−] = 1,0 M
D. [H+] = 0,01M ; [Cl−] = 1,0.10−4M
Câu 1: Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO− và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,056M, biết rằng độ điện li α của CH3COOH bằng 20%.
A. [CH3COOH] = 0,048 M ; [CH3COO−] = 0,012 M ; [H+] = 0,012 M
B. [CH3COOH] = 0,0112 M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
C. [CH3COOH] = 0,056 M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
D. [CH3COOH] = 0,0448M ; [CH3COO−] = 0,0112 M ; [H+] = 0,0112 M
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. 5
B. 6
C. 7
D. D. 8
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol ion OH– bằng số mol ion H+ có trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M?
A. 0,2 lít
B. 0,1 lít
C. 0,4 lít
D. D. 0,8 lít
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Độ điện li của dung dịch axit HCOOH 0,005M (biết trong dung dịch có [H+] = 0,001M) là
A. 0,50
B. 0,20
C. 0,10
D. D. 0,01
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Dung dịch HF 0,02M có độ điện li α = 0,015. Nồng độ ion H+ có trong dung dịch là
A. 3.10-4 M.
B. 6.10-4 M.
C. 1,5.10-4 M.
D. 2.10-4 M.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sự điện ly có đáp án (Vận dụng)
- 0 Lượt thi
- 20 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận