Câu hỏi: So sánh sự giống nhau của cơ chế trọng tài với cơ chế toà án trong giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương
A. Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, đương sự có nghĩa vụ chứng minh, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các bên đương sự
B. Đều là cơ quan tài phán, giải quyết tranh chấp trên cơ sở pháp luật, phán quyết đều có hiệu lực bắt buộc đối với các bên đương sự
C. Đều là cơ quan tài phán, đều có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị phán quyết
D. Đều là cơ quan tài phán của nhà nước, đương sự có quyền lựa chọn người giải quyết tranh chấp cho mình, đương sự đều có quyền kháng nghị
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đặc điểm về mặt kinh tế trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán ngoại thương bằng phương pháp trọng tài:
A. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án
B. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên giữ được uy tín trên thương trường
C. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên các bên đương sự giữ được uy tín trên thương trường
D. Thủ tục tố tụng trọng tài đơn giản, giải quyết nhanh chóng hơn, đỡ tốn kém về kinh tế, trọng tài giải quyết một lần nên lệ phí có thể thấp hơn so với thủ tục ở toà án, trọng tài xét xử kín, nên các bên đương sự giữ được uy tín trên thương trường. Trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không chịu sự tác động của các yếu tố chính trị
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu đúng:
A. Doanh nghiệp tư nhân mới thành lập có thể đặt trùng tên với doanh nghiệp khác
B. Có thể sử dụng tên cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội mà không cần có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị tổ chức đó
C. Cả a và b đúng
D. Cả a và b sai
30/08/2021 1 Lượt xem
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Thời hạn tạm ngừng kinh doanh của hộ kinh doanh không được quá:
A. 30 ngày
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 1 năm
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Đối tượng nào sau đây không phải là hộ kinh doanh:
A. Các gia đình sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp
B. Các hộ gia đình sản xuất muối
C. Những người bán hàng rong
D. Tất cả các đối tượng trên
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế - Phần 5
- 3 Lượt thi
- 35 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm Pháp luật kinh tế có đáp án
- 402
- 18
- 30
-
80 người đang thi
- 368
- 5
- 30
-
71 người đang thi
- 337
- 5
- 30
-
92 người đang thi
- 188
- 3
- 30
-
27 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận