Câu hỏi:
Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là gì dưới đây?
A. Độ.
B. Lượng.
C. Bước nhảy.
D. Điểm nút.
Câu 1: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì điều gì dưới đây sẽ xảy ra?
A. Sự vật thay đổi.
B. Lượng mới hình thành.
C. Chất mới ra đời.
D. Sự vật phát triển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?
A. A. Lượng.
B. Chất.
C. C. Hình thức.
D. Điểm nút.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi?
A. Mưa dầm thầm lâu.
B. Học thầy không tày học bạn.
C. Góp gió thành bão.
D. Ăn vóc học hay.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm yếu tố nào dưới đây?
A. Một hình thức mới.
B. Một diện mạo mới tương ứng.
C. Một lượng mới tương ứng.
D. Một trình độ mới tương ứng.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?
A. Liên tục thực hiện các bước nhảy.
B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
C. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
D. Thực hiện các hình thức vận động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hiện tượng nào dưới đây thể hiện mặt lượng của sự vật?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2015 cao hơn so với năm 2014.
B. Muối tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng, vị mặn dễ hòa tan trong nước.
C. Lan là một học sinh thong minh, nhiệt tình giúp đỡ bạn.
D. Cuốn tiểu thuyết mới ra mắt được bạn đọc nồng nhiệt đón nhận.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm GDCD 10 Bài 5 (có đáp án): Cách thức vận động, phát triên của sự vật và hiện tượng
- 0 Lượt thi
- 24 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận