Câu hỏi: : Bệnh nhân bị liệt 2 chi dưới khi khám lâm sàng mất phản xạ gân gối, mất phản xạ da bìu thì có thể do tổn thương tủy sống:

98 Lượt xem
30/08/2021
3.6 8 Đánh giá

A. Vùng thắt lưng – cùng 

B. Vùng cổ

C. Vùng thắt lưng

D. Vùng ngực – lưng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phản xạ nào sau đây là đặc trưng của phản xạ tiền đình?

A. Phản xạ chỉnh thế

B. Phản xạ rung giật nhãn cầu 

C. Phản xạ thực vật liên quan đến tiền đình  

D. Phản xạ định hướng trong không gian  

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Điện thế màng tế bào cơ trơn ống tiêu hóa lúc nghỉ:

A. – 40 đến – 50 mV

B. – 50 đến – 60 mV

C.  – 90 mV 

D. – 95mV

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Vị trí của đám rối Meissner trong cấu trúc cơ:

A. Giữa lớp niêm mạc và lớp dưới niêm mạc

B. Giữa lớp dưới niệm mạc và lớp cơ dọc

C. Giữa lớp dưới niêm mạc và lớp cơ vòng

D. Giữa lớp cơ dọc và lớp cơ vòng

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Phản xạ nào sau đây thường không hoàn toàn?

A. Phản xạ gân cơ

B. Phản xạ trương lực cơ

C. Phản xạ da

D. Phản xạ gấp

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Lớp cơ trơn được chia thành 3 lớp cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo:

A. ở toàn bộ ống tiêu hóa

B. chỉ ở dạ dày 

C. chỉ ở thực quản 

D. chỉ ở tá tràng

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Tần số của sóng chậm của ống tiêu hóa là:

A. 3 lần/phút

B. 12 lần/phút

C. 3 – 12 lần/phút  

D. 1 – 10 lần/phút

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 28
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên