Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 3)

Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 3)

  • 30/11/2021
  • 15 Câu hỏi
  • 243 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 3). Tài liệu bao gồm 15 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục A - Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

15 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1:

Nhận định nào sau đây không phải là đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia?

A. Hoạt động mạnh trong lĩnh vực du lịch.

B. Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc gia.

C. Chi phối các ngành kinh tế quan trọng.

D. Có nguồn của cải vật chất rất lớn.

Câu 3:

Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới phát triển mạnh?

A. Hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

B. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.

C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới.

D. Làm nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.

Câu 5:

Nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội các nước đang phát triển đã tiến hành

A. nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.

B. đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.

C. mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.

D. phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

Câu 7:

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các nước đang phát triển đã nhanh chóng nắm bắt được cơ hội nào dưới đây nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội?

A. Nhận chuyển giao các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm.

B. Đón đầu được công nghệ hiện đại và áp dụng vào sản xuất.

C. Mở rộng thị trường buôn bán với nhiều nước trên thế giới.

D. Phá bỏ hàng rào thuế quan, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

Câu 8:

Tổ chức liên kết khu vực nào có ít quốc gia tham gia nhất?

A. Thị trường chung Nam Mĩ.

B. Hiệp hội các nước Đông Nam Á.

C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

D. Liên minh châu Âu.

Câu 9:

Tổ chức liên kết khu vực nào có sự tham gia của của nhiều nước ở nhiều châu lục khác nhau?

A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C. Thị trường chung Nam Mĩ.

D. Liên minh châu Âu.

Câu 11:

Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các nhóm nước.

B. Nhu cầu giao lưu quốc tế, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng.

C. Dỡ bỏ các rào cản trong thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ….

D. Sự ra đời và vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia.

Câu 12:

Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa, khu vực hóa là

A. bảo thủ, thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế.

B. hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.

C. luôn giữ quan hệ hợp tác với vai trò trung lập.

D. chỉ giữ quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.

Câu 13:

Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?

A. Sự gia tăng nhanh dân số thế giới và hàng hóa.

B. Nhu cầu hàng hóa tăng nhanh, kích thích sản xuất.

C. Sự phát triển của khoa học, công nghệ hiện đại.

D. Sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.

Câu 14:

Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào?

A. Tìm cách lũng loạn nền kinh tế nước khác.

B. Đều có ý đồ thao túng thị trường nước khác.

C. Cố gắng bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình.

D. Hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.

Câu 15:

Để có được sức cạnh tranh kinh tế mạnh, các nước đang phát triển đã tiến hành

A. phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.

B. sản xuất sản phẩm chưa chế biến, giá rẻ.

C. dỡ bỏ các hàng rào thuế quan.

D. chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 3)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh