Câu hỏi:
Mối quan hệ giữa các quốc gia khi tiến hành toàn cầu hóa, khu vực hóa là
A. bảo thủ, thực hiện chính sách đóng cửa nền kinh tế.
B. hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương.
C. luôn giữ quan hệ hợp tác với vai trò trung lập.
D. chỉ giữ quan hệ ngoại giao với các nước phát triển.
Câu 1: Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới phát triển mạnh?
A. Hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
B. Thúc đẩy tự do hóa thương mại.
C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới.
D. Làm nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
A. EU.
B. NAFTA.
C. MERCOSUR.
D. ASEAN.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Việt Nam là thành viên đồng thời của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây?
A. EU và ASEAN.
B. NAFTA và EU.
C. NAFTA và APEC.
D. APEC và ASEAN.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhân tố nào thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ?
A. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các nhóm nước.
B. Nhu cầu giao lưu quốc tế, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng.
C. Dỡ bỏ các rào cản trong thương mại, đầu tư, dịch vụ, công nghệ….
D. Sự ra đời và vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào dưới đây có nhiều quốc gia châu Á tham gia nhất?
A. ASEAN.
B. APEC.
C. EU.
D. NAFTA.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để có được sức cạnh tranh kinh tế mạnh, các nước đang phát triển đã tiến hành
A. phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn.
B. sản xuất sản phẩm chưa chế biến, giá rẻ.
C. dỡ bỏ các hàng rào thuế quan.
D. chuyển giao khoa học công nghệ kĩ thuật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 3)
- 1 Lượt thi
- 15 Phút
- 15 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận