Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 2)

Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 2)

  • 30/11/2021
  • 15 Câu hỏi
  • 203 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 2). Tài liệu bao gồm 15 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục A - Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.9 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

15 Phút

Tham gia thi

1 Lần thi

Câu 1:

Đầu tư nước ngoài không tăng nhanh trong ngành nào dưới đây?

A. Tài chính.

B. Ngân hàng.

C. Bảo hiểm.

D. Vận tải biển.

Câu 2:

Hệ quả nào sau đây không phải là của khu vực hóa kinh tế?

A. Tăng cường quá trình toàn cầu hóa kinh tế.

B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

C. Tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế.

D. Tăng cường tự do hóa thương mại, đầu tư dịch vụ.

Câu 4:

Tiêu cực của quá trình khu vực hóa đòi hỏi các quốc gia là

A. góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế.

B. tự do hóa thương mại toàn cầu.

C. thúc đẩy kinh tế chậm phát triển.

D. tự chủ về kinh tế, quyền lực.

Câu 5:

WTO là tên viết tắt của tổ chức nào sau đây?

A. Tổ chức Thương mại thế giới.

B. Liên minh châu Âu.

C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

Câu 6:

Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả nào dưới đây?

A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

B. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

C. Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước.

D. Đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế.

Câu 7:

Các công ti xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn không biểu hiệu

A. có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia.

B. chiếm 30% tổng giá trị GDP toàn thế giới.

C. thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.

D. chiếm 2/3 buôn bán quốc tế.

Câu 8:

Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa?

A. Chiến tranh xảy ra trên toàn cầu.

B. Thị trường quốc tế mở rộng.

C. Thương mại thế giới phát triển mạnh.

D. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

Câu 10:

Cơ sở quan trọng để hình thành các tổ chức liên kết khu vực là

A. vai trò quan trọng của các công ty xuyên quốc gia.

B. xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu.

C. sự phân hóa giàu – nghèo giữa các nhóm nước.

D. sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.

Câu 11:

ASEAN là tên viết tắt của tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào?

A. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ.

B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

C. Thị trường chung Nam Mĩ.

D. Liên minh châu Âu.

Câu 12:

Các công ti xuyên quốc gia có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có trên 60 nghìn công ti xuyên quốc gia.

B. Hoạt động trong nhất trong ngành du lịch và thương mại.

C. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng.

D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.

Câu 13:

Ý nghĩa tích cực của tự do hóa thương mại mở rộng là

A. tạo thuận lợi cho tài chính quốc tế phát triển.

B. nâng cao vai trò của các công ty đa quốc gia.

C. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thế giới.

D. hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.

Câu 14:

Nhận định nào sau đây không phải là mặt thuận lợi của toàn cầu hóa kinh tế?

A. Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.

B. Đẩy nhanh đầu tư.

C. Gia tăng khoảng cách giảu nghèo, cạnh tranh giữa các nước.

D. Tăng cường sự hợp tác quốc tế.

Câu 15:

Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành không phải do

A. sự phát triển kinh tế không đều và sức cạnh tranh của các khu vực.

B. những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội.

C. có chung mục tiêu, lợi ích phát triển khi liên kết với nhau.

D. xuất hiện những vấn đề mang tính toàn cầu.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế (phần 2)
Thông tin thêm
  • 1 Lượt thi
  • 15 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh