Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật lí 11 Suất điện động cảm ứng. Tài liệu bao gồm 56 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Vật Lí 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
70 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Muốn cho trong một khung dây kin xuất hiện một suất điện động cảm ứng thì một trong các cách đó là
A. A. làm thay đổi diện tích của khung dây
B. B. đưa khung dây kín vào trong từ trường đều
C. C. làm cho từ thông qua khung dây biến thiên
D. D. quay khung dây quanh trục đối xứng của nó
Câu 2: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng
A. A. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện
B. B. cảm ứng điện từ
C. C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động
D. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện
Câu 3: Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn
B. B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn
C. C. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín
D. D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín
Câu 4: Khung dây dẫn phẳug ABCD nằm trong mặt phẳng hình vẽ, trong từ trường đều vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động thẳng đều dọc theo hai đường thắng song song x’x, y’y trong mặt phẳng hình vẽ. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi khung đang chuyển động
A. A. ở ngoài vùng MNPQ
B. B. ở trong vùng MNPQ
C. C. từ ngoài vào trong vùng MNPQ
D. D. đến gần vùng MNPQ
Câu 5: Dòng điện thẳng nằm trong mặt phẳng hình vẽ, có cường độ dòng điện I biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình và bốn khung dây dẫn, phẳng, tròn giống nhau. Các hình (1), (2) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây vuông góc với dòng điện. Các hình (3), (4) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong khoảng thời gian từ 0 đến T, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A. A. (1) bằng không
B. B. (2) có cường độ giảm dần theo thời gian
C. C. (3) có cường độ không đổi theo thời gia
D. D. (4) cùng chiều với chiều dương
Câu 6: Một khung dây dẫn được đặt trong từ trường đều có đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (mặt phẳng hình vẽ) hướng từ ngoài vào trong, có độ lớn cảm ứng từ B phụ thuộc thời gian. Trong khoảng thời gian 0 - T, dòng điện cảm ứng có cường độ không đổi theo thời gian và có chiều như đã chỉ ra ứên hình vẽ. Đồ thị diễn tả sự biến đổi của cảm ứng từ B theo thời gian có thể là hình
A. A. (1).
B. B. (2).
C. C. (3).
D. D. (4).
Câu 7: Cho hai ống dây , đặt đồng trục, nằm bên trong . Hai đầu ống dây nối với điện trở R. Dòng điện qua ống dây biến đổi theo thời gian như đồ thị trên hình vẽ. Khi đó qua ống dây có dòng điện . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng vào thời gian có thể là hình
A. A. (1).
B. B. (2).
C. C. (3).
D. D. (4).
Câu 10: Khung dây phẳng KLMN và dòng điện ưòn cùng nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Khi con chạy của biến trở di chuyển từ E về F thì dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều
A. A. KLMNK
B. B. KNMLK
C. C. lúc đầu có chiều KLMNK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại
D. D. lúc đàu có chiều KNMLK nhưng ngay sau đó có chiều ngược lại
Câu 11: Ở gần nơi sét đánh người ta thấy có cầu chì bị chảy; đôi khi những máy đo điện nhạy cũng bị cháy. Sở dĩ như vậy là vì
A. A. dòng điện trong sét có cường độ mạnh, tạo ra từ trường mạnh biến thiên rất nhanh gây ra dòng điện cảm ứng mạnh ở các mạch điện gần đó
B. B. dòng điện trong sét có cường độ mạnh chạy vào mạch điện làm cháy mạch
C. C. tia sét phóng tia lửa làm cháy mạch
D. D. dòng điện trong sét có cường độ mạnh, tạo ra từ trường mạnh biến thiên rất chậm gây ra dòng điện tự cảm ở các mạch điện gần đó
Câu 12: Cho thanh dẫn điện MN đặt nằm ngang trên hai thanh ray dẫn điện x'x, y'y như trên hình vẽ. Hai thanh ray đủ dài được đặt trong từ trường đều đủ rộng, hướng vuông góc với mặt phẳng chứa hai thanh. Lúc đầu thanh MN đứng yên. Tác dụng lên thanh MN lực F không đổi hướng về bên trái (phía x’y’) làm cho MN chuyển động. Giả thiết điện trở của thanh MN và hai thanh ray rất nhỏ, ma sát giữa MN và hai thanh ray rất nhỏ thì thanh chuyển động thẳng nhanh dần
A. A. rồi chuyển động thẳng đều
B. B. rồi chậm dần rồi chuyển động thẳng đều
C. C. rồi chậm dần rồi dừng lại
D. D. mãi mãi
Câu 13: Đặt cố định một ống dây có lõi sắt nằm ngang nối với acquy qua khoá k đang mở (hình vẽ). Để một vòng nhôm nhẹ, kín, linh động ở gàn đầu ống dây. Đóng nhanh khoá k thì vòng nhôm
A. A. sẽ bị đẩy ra xa ống dây
B. B. sẽ bị hút lại gần ống dây
C. C. vẫn đứng yên
D. D. dao động xung quanh vị trí cân bằng
Câu 14: Một thanh dẫn điện không nối thành mạch kín chuyển động
A. A. trong mặt phẳng chứa các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng
B. B. cắt các đường sức từ thì trong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng
C. C. cắt các đường sức từ thì chắc chắn trong thanh xuất hiện dòng điện cảm ứng
D. D. vuông góc với các đường sức từ nhưng không cắt các đường sức từ thì ữong thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng
Câu 15: Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong
A. A. 1 vòng quay
B. B. 2 vòng quay
C. C. 1/2 vòng quay
D. 1/4 vòng quay
Câu 17: Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. A. 0,12 V
B. B. 0,15 V
C. C. 0,30 V
D. D. 70,24V
Câu 18: Một vòng dây dẫn hình vuông, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian 0,05 s, cho độ lớn của cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,5 T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây.
A. A. 100 (V).
B. B. 70,1 (V).
C. C. l,5 (V).
D. D. 0,15 (V).
Câu 19: Một khung dây phẳng diện tích gồm 10 vòng được đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc và có độ lớn bằng Người ta làm cho từ trường giảm đều đến 0 trong thời gian 0,01 s thì độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường biến đổi
A. A. 200 (µV).
B. B. 180 (µV).
C. C. 160 (µV).
D. D. 80 (µV).
Câu 20: Một khung dây dẫn hỉnh chữ nhật có diện tích , ban đầu ở vị trí song song với các đường sức từ của một từ trường đều có độ lớn B = 0,01 T. Khung quay đều trong thời gian Δt = 0,04 s đến vị trí vuông góc với các đường sức từ. Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. A. 5 mV.
B. B. 12 mV.
C. C. 3.6V.
D. D. 4,8 V.
Câu 21: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm, đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng 2 A và điện trở của mạch 5 D
A. A. 1000 (T/s).
B. B. 0,1 (T/s).
C. C. 1500 (T/s).
D. D. 10 (T/s).
Câu 22: Một khung dây dẫn tròn, phang, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng được đặt trong từ trường đều. Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc . Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị bằng 0,05 T. Trong khoảng 0,05 s, nếu cảm ứng từ tăng đều lên gấp đôi thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là , còn nếu cảm ứng từ giảm đều đến không thì độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung là . Khi đó, bằng
A. A. 3,36 (V)
B. B. 2,56 (V)
C. C. 2,72 (V)
D. D. 1,36 (V)
Câu 23: Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng đặt trong một từ trường đều có Vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến của mặt phang khung dây góc α = 60°, điện trở khung dây R = 0,2 Ω. Nếu trong thời gian Δt = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,04 T đến 0 thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn ; còn nếu độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ 0 đến 0,02 T thì cường độ dòng cảm ứng có độ lớn . Khi đó, bằng
A. A. 0,1 (A).
B. B. 0,2 (A).
C. C. 0,4 (A).
D. D. 0,3 (A).
Câu 24: Một khung dây dẫn đặt vuông góc với một từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian. Biết rằng cường độ dòng điện cảm ứng là 0,5 A, điện trở của khung là R = 2 Ω và diện tích của khung là Tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là
A. A. 200 (T/s).
B. B. 180 (T/s).
C. C. 100 (T/s).
D. D. 80 (T/s).
Câu 25: Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây . Ống dây có điện trở R = 16Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và có độ lớn tăng đều . Công suất tỏa nhiệt của ống dây là
A. A. 200 µW
B. B. 680 µW
C. C. 1000 µW
D. D. 625 µW
Câu 27: Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian
A. A. 0s ÷ 0,1s là 3V
B. B. 0,1s ÷ 0,2s là 6V
C. C. 0,2s ÷ 0,3s là 9 V
D. D. 0s ÷ 0,3s là 4V
Câu 28: Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Chọn chiều dương của dòng điện thuận chiều với pháp tuyến khung dây có điện trở 0,5Ω
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của dòng điện cảm ứng trong khung theo thời gian là hình
A. A. (1)
B. B. (2)
C. C. (3)
D. D. (4)
Câu 29: Suất điện động cảm ứng trong một mạch điện biến đổi theo thời gian được diễn tả bằng đồ thị trên hình vẽ. Chọn chiều dương của dòng điện thuận hiều với pháp tuyến mạch điện. Biết từ thông cực tiểu bằng 0
Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của dòng điện cảm ứng trong khung theo thời gian là hình:
A. A. (1)
B. B. (2)
C. C. (3)
D. D. (4)
Câu 31: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6 cm được đặt trong từ trường đều B = 4mT, đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía khác nhau để được một hình chữ nhật có cạnh này dài gấp hai lần cạnh kia. Cho điện trở của khung bằng R = 0,01 Ω. Điện lượng di chuyển trong khung là:
A. A. 240 µC
B. B. 180 µC
C. C. 160 µC
D. D. 80 µC
Câu 32: Một khung dây hình vuông MNPQ cạnh a = 6cm đặt trong từ trường đều B = 4mT, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung dây hình 1. Giữ đinh M cố định, sau đó kéo và xoắn các cạnh của khung dao cho ta được hai hình vuông mà diện tích hình này lớn gấp 4 lần hình kia trên hình 2. Cho điện trở của khung bằng R = 0,01Ω. Cho biết dây dẫn của khung có vỏ cách điện. Điện lượng di chuyển trong khung là
A. A. 840µC
B. B. 980 µC
C. C. 160 µC
D. D. 960 µC
Câu 33: Cho thanh dẫn điện MN dài 100 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 100 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc . Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh là
A. A. 25 mV
B. B. 30 mV
C. C. 15 mV
D. D. 12 mV
Câu 34: Cho thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều B = 0,06 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, có độ lớn 50 cm/s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vectơ vận tốc góc . Hiệu điện thế giữa M và N là
A. A. 15 mV
B. B. – 12 mV
C. C. – 15 mV
D. D. 12 mV
Câu 36: Một thanh kim loại MN dài 1 m trượt trên hai thanh ray song song đặt nằm ngang với vận tốc không đổi 2 m/s về phía tụ điện. Hai thanh ray đặt trong từ trường đều B = 1,5 T có phương thẳng đứng, có chiều hướng từ phía sau ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Hai thanh ray được nối với một ống dây và một tụ điện. Ống dây có hệ số tự cảm L = 5 mH, có điện trở R = 0,5 Ω. Tụ điện có điện dung C = 2 pF. Cho biết điện trở của hai thanh ray và thanh MN rất nhỏ. Chọn phương án đúng
A. A. Chiều của dòng điện qua ống dâỵ từ Q đến P
B. B. Độ lớn cường độ dòng điện qua ống dây là 5 A
C. C. Điện tích trên tụ là 10 pC
D. D. Công suất tỏa nhiệt trên ống dây là 18 W
Câu 43: Hai dây siêu dẫn thẳng dài, song song, cách nhau một khoảng ℓ, đặt trên mặt phẳng ngang, ở giữa mỗi dây nối với điện trở R. Hai thanh kim loại nhẵn AB và CD có cùng điện trở R, chỉ có thể trượt không ma sát trên hai thanh siêu dẫn nói ừên. Tác dụng lên AB, CD các lực song song với hai thanh siêu dẫn để chúng chuyển động thẳng đều về hai phía với các tốc độ lần lượt là và như hình vẽ. Nếu thanh AB chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng dưới lên với độ lớn ; còn CD chuyển động trong từ trường đều thẳng đứng hướng trên xuống với độ lớn thì
A. A. độ lớn hiệu điện thế giữa hai đầu C và D là
B. B. công suất toả nhiệt của mạch trên là
C. C.
D.
Câu 48: Thanh kim loại OA dài 1 m quay đều trong mặt phẳng hình vẽ xung quanh trục quay A đi qua điểm O, thanh OA cắt các đường sức từ của một từ trường đều B = 0,04 T. Cho biết thời gian quay một vòng hết là 0,5 s. Vectơ cảm ứng từ có phương song song với A Suất điện động cảm ứng trong thanh OA có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây?
A. A. 251 mV
B. B. 453 mV
C. C. 45 mV
D. D. 63 mV
Câu 49: Thanh kim loại OA dài 0,5 m quay trong mặt phẳng hình vẽ xung quanh điểm O. Trong khi quay, thanh OA cắt các đường sức từ của một từ trường đều B = 0,04 T. Cho biết thanh OA quay đều, thời gian quay một vòng hết là 0,5 s. Vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và có chiều hướng từ trong ra. Hiệu điện thế gần giá trị nào nhất sau đây?
A. A. −63 mV
B. B. −45 mV
C. C. 45 mV
D. D. 63 mV
Câu 50: Một cái đĩa phẳng không dẫn điện, bán kính R, người ta kẹp vào theo đường dây cung một thanh siêu dẫn MN = 16 cm với I là trung điểm. Đĩa được quay đều với tốc độ góc ω = 100 rad/s, quanh trục đi qua tâm đĩa vuông góc với mặt phẳng đĩa, trong từ trường đều có độ lớn B = 0,5 T, có phương song song với trục quay. Hiệu điện thế là
A. A. −0,16 V
B. B. 0,16 V
C. C. 0,32 V
D. D. −0,32 V
Câu 52: Cuộn dây có N = 100 vòng, mỗi vòng có diện tích . Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều cuộn dây để sau Δt = 0,5s trục của nó vuông góc với các đường sức từ thì độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây là:
A. A. 0,6V
B. B. 1,2V
C. C. 3,6V
D. D. 4,8V
Câu 53: Một khung dây có 100 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây. Diện tích của mỗi vòng dây là , cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng trong khung dây là
A. A. 6 V
B. B. 60 V
C. C. 3V
D. D. 30 V
Câu 54: Một khung dây hình vuông có cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều 0,08 T; mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời gian đó là
A. A. 0,04 mV
B. B. 0,5 mV
C. C. 1 mV
D. D. 8 V
Câu 55: Một khung dây có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Diện tích mặt phẳng giới hạn bởi mỗi vòng là . Cảm ứng từ của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T. Trong thời gian 0,1s độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:
A. A. 60V
B. B. 80V
C. C. 160V
D. D. 50V
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận