Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 33 (có đáp án): Nguyên lí I của nhiệt động lực học. Tài liệu bao gồm 19 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 1: Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là
A. ΔU=A+Q
B. Q=ΔU+A
C. ΔU=A−Q
D. Q=A−ΔU
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của nguyên lí I của nhiệt động lực học?
A. ΔU = A− Q.
B. ΔU = A.Q.
C. ΔU = A + Q.
Câu 3: Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là
A. chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên
B. gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi
C. khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên
D. cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng
Câu 4: Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là
A. để bình sữa nóng vào cốc nước mát thì bình sữa nguội đi
B. để viên đá từ tủ lạnh vào cốc nước ở nhiệt độ phòng, viên đá bị tan ra
C. hơ nóng thìa bằng ngọn nến thấy thìa nóng dần lên
D. cọ xát đồng xu vào mặt bàn ta thấy đồng xu nóng lên
Câu 5: Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
Câu 6: Phát biểu đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Hiệu đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được là độ biến thiên nội năng của hệ
B. Với A > 0, vật thực hiện công
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
Câu 7: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là:
A. ΔU=Q+A;Q>0;A<0
B. ΔU=Q;Q>0
C. ΔU=Q+A;Q<0;A>0
D. ΔU=Q+A;Q>0;A>0
Câu 8: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa truyền nhiệt vừa thực hiện công là:
A. ΔU=Q+A;Q>0;A<0
B. ΔU=Q;Q>0
C. ΔU=Q+A;Q<0;A<0
D. ΔU=Q+A;Q>0;A>0
Câu 9: Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp hệ:
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và sinh công
C. nhận nhiệt và nhận công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Câu 10: Công A và nhiệt lượng Q cùng dấu với nhau trong trường hợp hệ:
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và thực hiện công
C. nhận nhiệt và thực hiện công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
Câu 11: trong trường hợp hệ:
A. biến đổi theo chu trình
B. biến đổi đẳng tích
C. biến đổi đẳng áp
D. biến đổi đoạn nhiệt
Câu 12: Độ biến thiên nội năng trong quá trình đẳng nhiệt có giá trị là:
A. ΔU=Q
B. ΔU=A
C. ΔU=T
D. ΔU=0
Câu 13: ΔU=Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho:
A. quá trình đẳng áp
B. quá trình đẳng nhiệt
C. quá trình đẳng tích
D. cả ba quá trình nói trên
Câu 16: Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng áp 1 – 2 rồi đẳng nhiệt 2 – 3. Trong mỗi đoạn, khí nhận công hay sinh công?
A. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 sinh công
B. 1 – 2 nhận công; 2 – 3 nhận công
C. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 sinh công
D. 1 – 2 sinh công; 2 – 3 nhận công
Câu 17: Một khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích 1 – 2 rồi đẳng áp 2 – 3. Trong mỗi đoạn, khí nhận nhiệt hay tỏa nhiệt?
A. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
B. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
C. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
D. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
Câu 18: Người ta cung cấp nhiệt lượng cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm và nội năng của chất khí tăng 0,5 J. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh là 20 N. Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là
A. 1,5 J
B. 25 J
C. 40 J
D. 100 J
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận