Câu hỏi:
ΔU=Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho:
A. quá trình đẳng áp
B. quá trình đẳng nhiệt
C. quá trình đẳng tích
D. cả ba quá trình nói trên
Câu 1: Công A và nhiệt lượng Q cùng dấu với nhau trong trường hợp hệ:
A. tỏa nhiệt và nhận công
B. tỏa nhiệt và thực hiện công
C. nhận nhiệt và thực hiện công
D. nhận công và biến đổi đoạn nhiệt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa truyền nhiệt vừa thực hiện công là:
A. ΔU=Q+A;Q>0;A<0
B. ΔU=Q;Q>0
C. ΔU=Q+A;Q<0;A<0
D. ΔU=Q+A;Q>0;A>0
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Công thức mô tả đúng nguyên lí I của nhiệt động lực học là
A. ΔU=A+Q
B. Q=ΔU+A
C. ΔU=A−Q
D. Q=A−ΔU
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Người ta cung cấp nhiệt lượng cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm và nội năng của chất khí tăng 0,5 J. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh là 20 N. Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là
A. 1,5 J
B. 25 J
C. 40 J
D. 100 J
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Hiệu đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được là độ biến thiên nội năng của hệ
B. Với A > 0, vật thực hiện công
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một khí lí tưởng thực hiện quá trình đẳng tích 1 – 2 rồi đẳng áp 2 – 3. Trong mỗi đoạn, khí nhận nhiệt hay tỏa nhiệt?
A. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
B. 1 – 2 nhận nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
C. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 nhận nhiệt
D. 1 – 2 tỏa nhiệt; 2 – 3 tỏa nhiệt
30/11/2021 0 Lượt xem
- 1 Lượt thi
- 20 Phút
- 19 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận