Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 4 (có đáp án): Đột biến gen (phần 3). Tài liệu bao gồm 16 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
15 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 3: Một gen cấu trúc (B) dài 4080Å, có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen này được xử lí bằng hóa chất 5-BU, qua nhân đôi đã tạo ra một alen đột biến (b). Số lượng nuclêôtit từng loại của alen (b) là
A. A = T = 479; G = X = 721.
B. A = T = 721; G = X = 479.
C. A = T = 719; G = X = 481.
D. A = T = 481; G = X = 719.
Câu 6: Một gen có chiều dài 4080 A và có số A=2G bị đột biến điểm. Gen đột biến có chiều dài không đổi và nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến nhân đôi bình thường 5 lền liên tiếp. Số nuclêôtit loại G mà môi trưòng cung cấp cho quá trình nhân đôi đó là
A. 12431.
B. 12396.
C. 24769.
D. 12400.
Câu 8: Một gen có 5000 nucleotit và có loại A chiếm 10% ,gen bị đột biến điểm. Gen đột biến có chiều dài là 8496,6Å và có 6998 liên kết hiđrô. Đây là dạng đột biến
A. mất một cặp G - X.
B. Mất một cặp A - T.
C. Thay thế 1 cặp G –X bằng 1 cặp A-T
D. Thay thế 1 cặp A –T bằng 1 cặp G-X
Câu 15: B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là
A. mất một cặp A-T
B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
C. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
D. mất một cặp G-X.
Câu 16: Một đoạn ADN mạch kép có 4050 liên kết hidro, biết rằng trong đó hàm lượng nucleotit loại T chiếm 15%. Khi gen bị đột biến, tỉ lệ A/G của gen là 43,27%. Nếu chiều dài của gen đột biến không đổi so với gen bình thường thì đột biến gen thuộc dạng
A. thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A - T
B. thay thế 2 cặp G – X bằng 2 cặp A - T
C. thay thế 3 cặp G – X bằng 3 cặp A - T
D. thay thế 4 cặp G – X bằng 4 cặp A - T
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận