Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 2 (có đáp án): Phiên mã và dịch mã (phần 2). Tài liệu bao gồm 18 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
15 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 2: Mạch gốc của một gen ở sinh vật nhân thực gồm:
Tên vùng | Exon 1 | Intron1 | Exon2 | Intron2 | Exon3 |
Số nuclêôtit | 100 | 75 | 50 | 70 | 25 |
Phân tử mARN trưởng thành được sao từ mạch gốc của gen này dài bao nhiêu? (Nếu chỉ tính ở vùng mã hóa).
A. A. 995A0.
B. 175 A0.
C. 559 A0.
D. 595 A0.
Câu 3: Phân tử mARN có A = 480 và G - X = U. Gen tổng hợp mARN có 2A = 3G. Mạch đơn của gen có G = 30% số nuclêôtit của mạch, số lượng mỗi loại ribônuclêôtit A, U, G, X của mARN lần luợt là:
A. 480, 240, 360 và 120.
B. 480, 360, 240 và 120.
C. 480, 120, 360 và 240.
D. 480, 240, 120 và 360.
Câu 5: Các nucleotit trên phân tử mARN liên kết với nhau bằng loại liên kết nào sau đây?
A. Hidro.
B. Cộng hoá trị.
C. Ion.
D. peptit.
Câu 6: Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỷ lệ A: U: G: X = 1: 3: 2: 4. Số nuclêôtit loại G của mARN này là
A. 120.
B. 600.
C. 240.
D. 480.
Câu 7: Cơ chế truyền đạt thông tin di truyền ở cấp độ phân tử được thể hiện bằng sơ đồ
A. ADN → mARN → prôtêin → tính trạng.
B. ADN → mARN → prôtêin.
C.
D. ADN → prôtêin → tính trạng.
Câu 8: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nuclêôtít 3’… TXG XXT GGA …5’. Trình tự các nuclêôtit trên đoạn mARN tương ứng được tổng hợp từ gen này là:
A. 5'…AGX GGA XXU …3'.
B. 5'…AXG XXU GGU …3'.
C. 5'…UGX GGU XXU …3'.
D. 3'…UXG XXU GGA …5'.
Câu 11: Trên một phân tử mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
5’ ...XXXAAUGGGGXAGGGUUUUUXUUAAAAUGA ... 3’
Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số aa mã hóa và số bộ ba đối mã được tARN mang đến khớp ribôxôm lần lượt là :
A. 6 aa và 6 bộ ba đối mã.
B. 6 aa và 7 bộ ba đối mã.
C. 10 aa và 10 bộ ba đối mã.
D. 10 aa và 11 bộ ba đối mã.
Câu 14: Mạch 1 của gen có. . Mạch 2 của gen có. . Biết mạch 2 của gen là mạch khuôn. Gen phiên mã, dịch mã tổng hợp 1 chuỗi pôlipeptit. Biết mã kết thúc trên mARN là UGA, số nucleotit mỗi loại trong các bộ ba đối mã của ARN vận chuyển là
A. A= 99; U = 199; G = 399; X = 500.
B. A= 99; U = 199; G = 500; X = 399.
C. A= 199; U = 99; G = 399; X = 500.
D. A= 199; U = 99; G = 400; X = 499.
Câu 15: Một gen được tách từ hệ gen của vi khuẩn có %A=20%. Trên phân tử mARN tổng hợp từ gen này có nuclêôtit. Xác định số liên kết hidro của gen.
A. 3640 liên kết.
B. 4630 liên kết
C. 3460 liên kết
D. 4360 liên kết.
Câu 16: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Côđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aaI – tARN (aaI: axit amin đứng liền sau axit amin mở đầu).
(5) Riboxom dịch đi 1 codon trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aaI.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi polipeptit là:
A. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) → (5)
B. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5)
C. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5)
D. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3)
Câu 17: Cho biết các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA- Arg; UXG – Ser; AGX – Ser. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotit là 5’ AGXXGAXXXGGG 3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit có 4 axit amin thì trình tự của 4 axit amin đó là:
A. Pro – Gly – Ser – Ala.
B. Ser – Ala – Gly – Pro.
C. Gly – Pro – Ser – Arg.
D. Ser – Arg – Pro – Gly.
Câu 18: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực, trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
B. Các gen nằm trên cùng một NST có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau.
C. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường bằng nhau.
D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận