Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến (phần 3)

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến (phần 3)

  • 30/11/2021
  • 15 Câu hỏi
  • 218 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến (phần 3). Tài liệu bao gồm 15 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 4: Ứng dụng di truyền học. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.3 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

20 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, vì sao? 

A. Do cônxixin có khả năng kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển

B. Do cônxixin có khả năng tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào

C. Do cônxixin có khả năng tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ

D.  Do cônxixin có khả năng cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho nhiễm sắc thể không phân li

Câu 4:

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?

A. Nhân bản vô tính.

B. Cấy truyền phôi.

C. Gây đột biến nhân tạo.

D. Lai tế bào sinh dưỡng.

Câu 7:

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng họp tử về tất cả các gen

B. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.

C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khá năng tồng hợp - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt.

D.  D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.

Câu 8:

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên?

A. Quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ.

B. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân.

C. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân.

D.  D. Sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân.

Câu 10:

Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta đã tiến hành như thế nào? 

A. Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dưỡng khác loài.

B. Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dục khác loài.

C. Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dưỡng cùng loài.

D.  Nuôi cấy hai dòng tế bào sinh dục cùng loài.

Câu 11:

Mô sẹo là? 

A. gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen tốt.

B. gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen không tốt.

C. gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.

D.   gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh.

Câu 12:

Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta làm như thế nào? 

A. Sử dụng gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội.

B. Sử dụng nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng.

C. Sử dụng thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.

D.  Sử dụng nuôi cấy mô.

Câu 14:

Đề tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống ở thực vật có hoa, phương pháp hiệu quả nhất là?

A. Cho tự thụ phân bắt buộc.

B. Nuôi cấy hạt phần rồi lưỡng bội hóa.

C. Lai tế bào sinh dưỡng.

D. Công nghệ gen.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 19 (có đáp án): Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến (phần 3)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 15 Câu hỏi
  • Học sinh