Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Liên hệ giữa cung và dây có đáp án (Vận dụng). Tài liệu bao gồm 13 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 3: Góc với đường tròn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
11/02/2022
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AD > BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD < BC
D.
Câu 2: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là sai?
A. AD = BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. BD > AC
D.
Câu 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB và một dây cung AC có số đo nhỏ hơn 90o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
A. AC = BE
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE
C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
D.
Câu 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo bằng 50o. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?
A. AD = DE = BE
B. Số đo cung AE bằng số đo cung BD
C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
D.
Câu 5: Cho tam giác ABC có = 60o, đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?
A. Cung HB nhỏ nhất
B. Cung MB lớn nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Ba cung bằng nhau
Câu 6: Cho tam giác ABC có = 30o, đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?
A. Cung HB lớn nhất
B. Cung HB nhỏ nhất
C. Cung MH nhỏ nhất
D. Cung MB = cung MH
Câu 8: Cho đường tròn (O; R), dây cung AB = R. Vẽ đường kính CD AB (C thuộc cung lớn AB). Trên cung AC nhỏ lấy điểm M, vẽ dây AN // CM. Độ dài đoạn MN là:
A. MN = R
B. MN = R
C. MN = R
D. MN = R
Câu 9: Cho đường tròn (O; R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I (C thuộc cung nhỏ AB). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = 2R2
B. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = 3R2
C. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = 4R2
D. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = 5R2
Câu 10: Cho đường tròn (O; R) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I (C thuộc cung nhỏ AB). Kẻ đường kính BE của (O). Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = AD2 + BC2
B. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = BD2 + AC2
C. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = BE2
D. IA2 + IC2 + IB2 + ID2 = AD2
Câu 11: Cho đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O’) đường kính AO. Các điểm C, D thuộc đường tròn (O) sao cho B cung CD và cung BC nhơ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O’) theo thứ tự E và F. So sánh cung OE và cung OF của đường tròn (O’)?
A. Cung OE > cung OF
B. Cung OE < cung OF
C. Cung OE = cung OF
D. Chưa đủ điều kiện so sánh
Câu 12: Cho đường tròn (O) đường kính AB và đường tròn (O’) đường kính AO. Các điểm C, D thuộc đường tròn (O) sao cho B cung CD và cung BC nhơ bằng cung BD nhỏ. Các dây cung AC và AD cắt đường tròn (O’) theo thứ tự E và F. So sánh dây AE và AF của đường tròn (O’)
A. AE > AF
B. AE < AF
C. AE = AF
D. Chưa đủ điều kiện so sánh
Câu 13: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AD > BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD < BC
D.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận