Trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án - Phần 12

Trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án - Phần 12

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 341 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án - Phần 12. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

37 Lần thi

Câu 1: Các khu dự trữ sinh quyển sau đây, khu nào chưa được UNESCO công nhận là khu dữ trữ sinh quyển thế giới?

A. Khu dự trữ sinh quyển Cát Bà

B. Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau

C. Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm

D.  Khu dự trữ sinh quyển Ba Bể 

Câu 3: Sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?

A. Sự phân bố tài nguyên du lịch

B. Sự phân bố cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch

C. Sự phân bố dân cư

D. Sự phân bố các trung tâm thương mại

Câu 4: Nơi nào sau đây lưu danh các học vị tiến sĩ thời xưa ở nước ta?

A. Chùa Bút Tháp 

B. Chùa một cột

C. Trường quốc học Huế

D. Văn miếu Quốc Từ Giám

Câu 5: Văn hóa cồng chiêng nổi tiếng của vùng lãnh thổ nào của Việt Nam?

A. Đông nam bộ

B.  Tây nam bộ

C. Tây Nguyên

D.  Duyên hải nam trung bộ

Câu 7: Hãy cho biết địa danh nào sau đây là di sản thiên nhiên thế giới?

A. Cố đô Huế

B. Thánh địa Mỹ Sơn

C. Phố cổ Hội An

D. Phong Nha - Kẻ Bàng

Câu 12: Vọng cổ, điệu nhạc đặc trưng của người dân vùng nào sau đây?

A. Đông nam bộ

B. Nam trung bộ

C. Tây Nguyên 

D. Tây nam bộ 

Câu 14: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam về được mệnh danh là nóc nhà của Đông Dương là đỉnh núi nào sau đây?

A. Đỉnh Phanxipăng (Lào Cai)

B. Đỉnh Pu Ta Leng (Lai Châu)

C. ỉnh Phu Si Lung (Lai Châu)

D.  Đỉnh Bạch Mộc Lương Tử (Lai Châu)

Câu 16: Các lễ hội ở nước ta có phần lễ thường mang ý nghĩa nào sau đây?

A. Tỏ lòng tôn kính đối với các bậc thánh hiền, thần linh

B. Cầu mong được thiên thời, địa lợi, nhân hòa

C. Tưởng niệm lịch sử, hướng về một sự kiện lịch sử trọng đại, một vị anh hùng dân tộc có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội

D. Tất cả các phương án trên

Câu 19: Quan niệm nào sau đây nói chính xác về tài nguyên du lịch nhân văn?

A. Tài nguyên du lịch nhân văn là là tài nguyên do con người tạo ra

B. Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, các di tích, các công trình đương đại và các di sản văn hóa được khai thác phục vụ du lịch

C. Thài nguyên du lịch nhân văn tập trung ở các thành phố lớn

D. Có nhiều núi cao hiểm trở

Câu 20: Tài nguyên du lịch nhân văn thường tập trung ở khu vực nào sau đây?

A. Khu vực đông dân cư và các thành phố lớn

B. Các khu xa trung tâm dân cư

C. Vùng núi

D. Các cao nguyên

Câu 21: Các thuyền cổ bị chìm đắm thuộc loại di tích nào sau đây?

A. Di tích lịch sử

B. Di tích văn hóa khảo cổ

C. Di tích văn hóa - nghệ thuật

D. Di tích thắng cảnh 

Câu 22: Hoạt động du lịch đem lại tác động tiêu cực nào sau đây đến tài nguyên du lịch?

A. Văn hóa truyền thống, di tích, công trình kiến trúc có thể bị hủy hoại hoặc giảm giá trị

B. Suy giảm đa dạng sinh học, chất lượng nguồn nước, không khí bị khai thác quá mức

C. Hoạt động du lịch có thể phá vỡ các cảnh quan thiên nhiên

D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 23: Tài nguyên nước khoáng tập trung chủ yếu ở vùng lãnh thổ nào của nước Việt Nam?

A. Vùng trung du miền núi phía bắc

B. Tây Nguyên

C. Duyên hải miền trung

D. Đồng bằng châu thổ và vùng ven biển 

Câu 24: Tài nguyên nước mặt bao gồm những loại nước nào sau đây?

A. Nước đại dương, sông, hồ, nước khoáng nóng

B. Nước đại biển, sông, suối, thác nước, nước khoáng

C. ước đại dương, biển, sông, hồ, suối, thác nước

D. Nước đại biển, sông hồ, khoáng bùn nóng 

Câu 25: Khu vực đồi núi có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch gì nhất?

A. Du lịch nghỉ dưỡng

B. Du lịch sinh thái

C. Du lịch mạo hiểm

D. Du lịch văn hóa 

Câu 26: Chọn phương án đúng trong các phương án sau về vai trò của tài nguyên du lịch nhân văn? 

A. Là mục đích chuyến đi của du khách

B. Là yếu tố cơ bản hình thành nên các sản phẩm du lịch, các loại hình du lịch

C. Góp phần giảm nhẹ tính mùa vụ của du lịch 

D. Tất cả các phương án trên

Câu 28:  Các hình thức lễ hội chính ở nước ta là hình thức nào sau đây?

A. Lễ hội sự kiên đời sống, mô phỏng 1 cuộc tế lễ 

B. Lễ hội "phục hồi", kỷ niệm 

C. Lễ hội mang khía cạnh sân khấu và có vẻ đẹp nghiêm trang

D. Tất cả các phương án trên

Câu 30: Lễ hội cầu ngư - cúng cá ông được tổ chức hàng năm ở các vùng ven biển nước ra với ý nghĩa nào sau đây?

A. Cầu mong gặp được đàn cá lớn và đánh được nhiều cá

B. Cầu mong mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè đi khơi về lộng an toàn

C. Cầu mong thuyền bè đi khơi không gặp bão tố

D. Cầu mong ra khơi thuận gió

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 37 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên