Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án - Phần 8. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
15/06/2022
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
119 Lần thi
Câu 1: Tỉnh thành nào nổi tiếng với các điểm du lịch sau. Bến Thành, bến nhà rồng. dinh thống nhất:
A. Long An
B. Đồng Nai
C. Thành phố Hồ Chí Minh
D. Tây Ninh
Câu 2: Tỉnh thành nào nổi tiếng với các điểm du lịch sau: Núi Bà Đen, Tòa Thánh, trung ương cục miền nam:
A. Thành phố Hồ chí minh
B. Tây Ninh
C. Bình Thuận
D. Đồng Nai
Câu 3: Tỉnh thành nào nổi tiếng với các điểm du lịch sau: Bạch Dinh, suối nước nóng, Bình Châu, Côn Đảo…
A. Bà Rịa – vũng Tàu
B. Hồ Chí Minh
C. Bình Thuận
D. Bình Phước
Câu 4: Nơi lưu danh các học vị tiến sĩ thời xưa:
A. Trường Quốc học Huế
B. Văn miếu Quốc tự giám
C. Chùa bút
D. Chùa Một Cột
Câu 6: Tỉnh thành Nào sau đây thuộc khu vực Đông Nam Bộ nổi tiếng với làng nghề gốm, điêu khắc gỗ, tranh sơn mài truyền thống vẫn còn phát triển đến ngày nay:
A. Bình Dương
B. Bình Phước
C. Bình Thuận
D. Đồng Nai
Câu 7: Lễ hội chùa hương được diễn ra hàng năm bắt đầu vào ngày:
A. 10/3 âm lịch
B. 6/ giêng
C. 23 tháng chạp
D. 5/ 5 âm lịch
Câu 8: Ngày “cá tháng tư” hàng năm được xem là:
A. Ngày chơi khăm
B. Ngày vui vẻ
C. Ngày đổi mới
D. Ngày tạt nước
Câu 10: Vịnh Hạ Long kì quan thiên nhiên của nước ta nổi tiếng với rất nhiều hòn đảo lớn nhỏ với số lượng khoảng:
A. Khoảng 500 – 1000 đảo
B. Khoảng 1000 – 1500 đảo
C. Khoảng 1500 – 2000 đảo
Câu 13: Trang phục đặc trưng của người dân Miền Bắc là:
A. Áo dài
B. Áo bà ba
C. Áo tứ thân
D. Áo the
Câu 14: Đền Hùng nơi thờ phụng tổ tiên của dân tộc Việt Nam được xây dựng:
A. Phú Thọ
B. Tuyên Quang
C. Hà Nội
D. Yên Bái
Câu 15: Những nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam được tổ chức văn hóa Thế giới phong tặng “danh nhân văn hóa thế giới”:
A. Nguyễn Du, Lý Thường Kiệt, Hồ Chí Minh
B. Nguyễn Trãi, trần Hưng Đạo, Hồ Chí Minh
C. Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh
D. Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, Hồ Chí Minh
Câu 16: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là di sản vào năm nào?
A. 2001
B. 2002
C. 2003
D. 2004
Câu 18: Địa hình Karst phổ biến ở:
A. Động phong nha
B. Động Tam Thanh
C. Động Hương Tích
D. Thạch Động
Câu 19: Địa hình Karst là dạng địa hình gì?
A. Địa hình núi đá vôi
B. Địa hình do nước bào
C. Địa hình do gió bào mòn
D. Địa hình do nhiệt độ bào mòn
Câu 20: Vườn quốc gia kẻ bàng thuộc địa phận tỉnh?
A. Thanh Hóa
B. Quảng Bình
C. Quảng Trị
D. Thừa Thiên Huế
Câu 21: Loại hình du lịch miệt vườn phổ biến ở đâu:
A. Tây Nam Bộ
B. Đông Nam Bộ
C. Tây Nguyên
D. Bắc Bộ
Câu 22: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên thuộc nhóm di sản nào?
A. Văn hóa vật thể
B. Văn hóa Phi vật thể
C. Văn hóa tư liệu
D. Văn hóa thiên nhiên
Câu 23: Ca trù là di sản văn hóa vùng du lịch nào:
A. Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ
D. Tây Nguyên
Câu 24: Phố Cổ Hội An và thánh địa mỹ sơn thuộc vùng du lịch:
A. Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. Tây nguyên
Câu 25: Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hóa vào năm nào?
A. 1991
B. 1992
C. 1993
D. 1994
Câu 26: Di tích Hoàng Thành Thăng Long được công nhận là di sản văn hóa vào năm nào?
A. 2008
B. 2009
C. 2010
D. 2011
Câu 27: Quan họ Bắc Ninh là di sản văn hóa của vùng du lịch nào?
A. Bắc Bộ
B. Tây Nam Bộ
C. Bắc Trung Bộ
D. Tây Nguyên
Câu 28: Cấp cao nhất trong hệ thống phân vị trong vùng phân vùng du lịch là:
A. Điểm du lịch
B. Trung tâm du lịch
C. Vùng du lịch
D. Tiểu vùng du lịch
Câu 29: VQG Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận:
A. Di sản văn hóa thế giới
B. Di sản thiên nhiên thế giới
C. Di sản văn hóa vật thể
D. Di sản văn hóa phi vật thể
Câu 30: Làng nghề truyền thống của vùng du lịch Bắc Trung Bộ:
A. Gốm Hà Thành
B. Đèn lồng Hội An
C. Làng đá non nước Ngũ Hành Sơn
D. Cả A, B, C
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án Xem thêm...
- 119 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận