Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án - Phần 11. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
31 Lần thi
Câu 1: Cách hiểu nào dưới đây là cách hiểu đúng về Du lịch tình nguyện?
A. Hình thức du lịch kết nối du khách với người dân của các cộng đồng đang gặp khó khăn
B. Hình thức quyên góp tài trợ/hiện vật để giúp đỡ người dân khó khăn
C. Hình thức đến các cộng đồng đang gặp khó khăn để tham quan, tìm hiểu
D. Hình thức trải nghiệm những khó khăn vất vả của một cộng đồng nào đó
Câu 2: Trong các loại hình du lịch phân theo tài nguyên nhân văn, loại hình du lịch nào thu hút đông đảo các tầng lớp khách đông nhất?
A. Điểm và khu du lịch văn hóa thể thao
B. Điểm và khu du lịch cách mạng
C. Điểm và khu du lịch tâm linh
D. Điểm và khu du lịch văn hóa nghệ thuật dân gian
Câu 3: Trong các loại hình du lịch biển đảo ở miền bắc, điểm và khu du lịch nào nổi tiếng trong và ngoài nước?
A. Khu du lịch Bãi Cháy - Hạ Long Quảng Ninh
B. Khu du lịch bãi tắm sầm Sơn - Thanh Hóa
C. Khu du lịch Đồ Sơn, Cát Bà - Hải Phòng
D. Khu du lịch bãi tắm Cửa Lò - Nghệ An
Câu 4: Trong các loại hình du lịch phân theo căn cứ vào đặc điểm núi rừng, điểm và khu du lịch nào nổi tiếng nhất ở các tỉnh phía Bắc?
A. Khu du lịch Sapa - Lào Cai
B. Điểm du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương - Ninh Bình
C. Điểm du lịch Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng ở Quảng Bình
D. Khu du lịch Tam Đảo - Vĩnh Phúc
Câu 5: Trong các loại hình du lịch phân theo đặc điểm núi rừng, điểm và khu du lịch nào ở các tỉnh phía Nam nổi tiếng nhất?
A. Khu du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng
B. Khu du lịch Bà Đen - Tây Ninh
C. Khu du lịch Ngũ Hành Sơn - Non Nước - Đà Nằng
D. Khu du lịch Bà Nà Núi Chúa ở Đã Nằng
Câu 6: Căn cứ vào đặc điểm của đồng quê, có các loại hình du lịch sau, loại hình du lịch nào thương gia quan tâm?
A. Điểm du lịch làng nghề
B. Điểm du lịch nhà vườn
C. Điểm du lịch miệt vườn
D. Điểm du lịch làng quê
Câu 7: Xuất phát từ đặc điểm của thành phố và ven đô quy hoạch du lịch phát triển loại hình du lịch theo định hướng sau, định hướng nào phù hợp với nhu cầu của nhân dân nội thành nghỉ cuối tuần?
A. Quy hoạch các điểm du lịch sinh thái ở ngoại ô
B. Quy hoạch đầu tư nâng cấp và các bổ sung các di vật lịch sử văn hóa ở các điểm và khu du lịch nhân văn
C. Quy hoạch xây dựng các khách sạn lớn hiện đại từ 3 sao trở lên
D. Quy hoạch xây dựng các công viên và hồ nước
Câu 8: Xuất phát từ đặc điểm của Thành phố và ven đô quy hoạch du lịch để phát triển loại hình du lịch theo định hướng sau, định hướng nào thu hút đông đảo nhân dân nghỉ ngơi và thể dục hàng ngày?
A. Quy hoạch xây dựng các công viên và hồ nước
B. Quy hoạch xây dựng các khách sạn lớn hiện đại từ 3 sao trở lên
C. Quy hoạch đầu tư nâng cấp và các bổ sung các di vật lịch sử văn hóa ở các điểm và khu du lịch nhân văn
D. Quy hoạch các điểm du lịch sinh thái ở ngoại ô
Câu 9: Xuất phát từ đặc điểm của vùng ngoại thành và vùng ven đô, quy hoạch du lịch để phát triển loại hình du lịch theo định hướng sau, định hướng nào phục vụ các đại gia có chức, có tiền?
A. Ở những vùng có phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn cần quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Resort
B. Ở nơi có nhiều ao hồ, càn xây dựng các điểm du lịch sinh thái như cá, nhà hàng đặc sản, thể thao, cây xanh
C. Ở nơi ít ao hồ thì quy hoạch thành những vườn cây trái hoặc nhà vườn
D. Ở những nơi có gò đồi thấp, hồ ao nhỏ, quy hoạch sân Golf và các công trình phục vụ khách
Câu 10: Xuất phát từ đặc điểm của vùng ngoại thành và vùng ven đô, quy hoạch du lịch để phát triển loại hình du lịch theo định hướng sau, định hướng nào tạo sự hấp dẫn và nghỉ ngơi của nhân dân thành phố?
A. Ở nơi có nhiều ao hồ, cần xây dựng các điểm du lịch sinh thái như cá, nhà hàng đặc sản, thể thao, cây xanh
B. Ở những vùng có phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn cần quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Resort
C. Ở những nơi có gò đồi thấp, hồ ao nhỏ, quy hoạch sân Golf và các công trình phục vụ khách
D. Ở nơi ít ao hồ thì quy hoạch thành những vườn cây trái hoặc nhà vườn
Câu 11: Trong các định hướng quy hoạch sinh thái biển đảo để phát triển loại hình du lịch, định hướng quy hoạch nào nhằm phục vụ các nghiên cứu của các nhà khoa học và phát triển du lịch mạo hiểm?
A. Quy hoạch xây dựng các khu du lịch tầm cỡ quốc gia và quốc tế
B. Quy hoạch du lịch sinh thái ở các khu dự trữ sinh quyển
C. Quy hoạch bãi tắm biển
D. Tiến hành điều tra tài nguyên du lịch sinh thái biển
Câu 12: Trong các đặc điểm chung của loại hình du lịch miền núi, đặc điểm nào để xây dựng các Tour du lịch thám hiểm nghiên cứu các hệ sinh quyển?
A. Miền núi là nơi tập trung nhiều tài nguyên du lịch như các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ trong lành
B. Miền núi là nơi tập trung sinh sống của các dân tộc ít người
C. ở miền núi không gian du lịch hạn hẹp, có độ cao khác nhau so với mặt nước biển
D. Rừng Việt Nam có nhiều rừng nhiệt đới, các vườn quốc gia đa dạng sinh học
Câu 13: Trong các đặc điểm phát triển các loại hình du lịch vùng nông thôn, đặc điểm nào là cơ sở để quy hoạch các điểm và khu du lịch?
A. Nông thôn có nhiều sông ngòi, suối, ao, hồ, vườn cây trái
B. Vùng nông thôn chiếm một vùng lãnh thổ rộng lớn của đất nước
C. Cùng với thực hiện đường lối công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, diện tích nông thôn thu hẹp
D. Kinh tế ở nông thôn chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, làng nghề thủ công
Câu 14: Trong các đặc điểm quy hoạch phát triển du lịch vùng nông thôn, đặc điểm nào hình thành các loại hình du lịch ở nông thôn?
A. Kinh tế ở nông thôn chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, làng nghề thủ công
B. Vùng nông thôn chiếm một vùng lãnh thổ rộng lớn của đất nước
C. Cùng với thực hiện đường lối công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, diện tích nông thôn thu hẹp
D. Nông thôn có nhiều sông ngòi, suối, ao, hồ
Câu 15: Trong các vai trò cơ sở vật chất kỹ thuật của các điểm và khu du lịch, vai trò nào đối với góp phần phát triển hoạt động du lịch?
A. Thu hút khách du lịch
B. Khai thác và sử dụng hiệu quả các tài nguyên du lịch
C. Cơ sở để phát triển các tuyến, chương trình du lịch và các loại hình du lịch
D. Mở rộng kinh doanh, đa dạng hóa các sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm
Câu 16: Chọn các sản phẩm du lịch dịch vụ phi vật thể về văn hóa nào phản ánh đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc?
A. Dịch vụ văn hóa nghệ thuật dân gian
B. Tổ chức trò chơi dân gian
C. Dịch vụ văn hóa thể thao
D. Dịch vụ tham quan các di tích lịch sử, viện bảo tàng
Câu 17: Chọn sản phẩm dịch vụ phi vật thể thuộc về sinh thái mà khách ưa thích nhất?
A. Dịch vụ biển
B. Dịch vụ chữa bệnh
C. Dịch vụ nghỉ dưỡng (Resort)
D. Dịch vụ tham quan thẳng cảnh
Câu 18: Trong các điểm và khu du lịch phân theo tài nguyên thiên nhiên dựa vào những căn cứ sau, căn cứ nào thường làm cơ sở để phát triển các loại hình du lịch mạo hiểm?
A. Căn cứ vào đặc điểm núi rừng
B. Căn cứ vào đặc điểm đồng quê
C. Căn cứ vào đặc điểm sông ngòi
D. Căn cứ vào đặc điểm biển đảo
Câu 19: Ở các hồ ao và biển đảo thường hình thành các loại hình du lịch sau, loại hình du lịch phổ biến và hiệu quả nhất?
A. Loại hình du lịch có nhà nghỉ Resort, các dịch vụ hấp dẫn như cá, bơi thuyền, thể thao và tắm biển
B. Loại hình du lịch sinh thái có dịch vụ ăn uống và thể thao
C. Loại hình du lịch chữa bệnh
D. Thực hiện chuyến du lịch bằng thuyền có các dịch vụ phục vụ du khách như ca nhạc, ăn uống
Câu 20: Nội dung nào dưới đây đúng với đặc điểm của du lịch tâm linh?
A. Phụ thuộc vào yếu tố tôn giáo
B. Liên quan đến thế giới siêu linh
C. Thu lợi nhuận từ niềm tin vào thần linh của con người
D. Là loại hình đặc biệt của du lịch văn hoá
Câu 21: Điểm đến nào dưới đây được xếp hạng trong Top 10 điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Việt Nam?
A. Chùa Phật Tích
B. Chùa Tây Phương
C. Chùa Ba Vàng
D. Chùa Thiên Mụ
Câu 22: Quốc gia nào dưới đây đã phát triển tốt loại hình du lịch chữa bệnh?
A. Trung Quốc
B. Hàn Quốc
C. Malaysi
D. Hà Lan
Câu 23: Yếu tố tài nguyên nào dưới đây là tài nguyên nhân văn phục vụ cho phát triển loại hình du lịch văn hoá?
A. Yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo có thể sử dụng phục vụ mục đích du lịch
B. Truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, văn nghệ dân gian có thế sử dụng phục vụ mục đích du lịch
C. Di tích lịch sử, cách mạng, khảo cố, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hoá vật thế, phi vật thế
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24: Tìm đáp án đúng để hoàn chỉnh nội dung Du lịch cộng đồng theo Luật du lịch 2017: Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở của cộng đồng, do cộng đồng...., tổ chức khai thác và hưởng lợi?
A. Các giá trị văn hoá - dân cư quản lý
B. Các nguồn lực kinh tế - dân cư phát triển
C. Các điều kiện tự nhiên - dân cư khai thác
D. Các tài nguyên du lịch - dân cư phát huy
Câu 25: Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xác định "Du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số" là sản phẩm du lịch đặc trưng của những tỉnh nào?
A. Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn , Bắc Giang, Đắk Nông
B. Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Đắk Lắk
C. Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Kon Tum, Gia Lai
D. Cả a, b, c đều sai
Câu 26: Nôi dung dưới đây nội dung nào là đặc trưng cơ bản của khách du lịch tham gia loại hình du lịch sinh thái?
A. Yêu thiên nhiên, tình cảm thẩm mỹ phát triển, thích tìm hiểu HST đa dạng và khám phá những điều bí ẩn của tự nhiên và văn hoá bản địa nơi đến, thích quan sát động vật hoang dã tại các VQG, các KBTTN
B. Thích lưu trú trong điều kiện tự nhiên, thích di chuyển bằng các phương tiện không gây ô nhiễm môi trường
C. Đặc biệt ưa thích các món ăn được coi là đặc sản có giá trị văn hoá ẩm thực cao ở nơi đến du lịch
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc trưng riêng biệt của du lịch tâm linh tại Việt Nam?
A. Du lịch tâm linh gắn với tôn giáo và đức tin ở Việt Nam, trong đó Phật giáo có số lượng lớn nhất (chiếm tới 90%)
B. Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân những vị anh hùng dân tộc, những vị tiền bối có công với nước, dân tộc (Thành Hoàng) trở thành du lịch về cội nguồn dân tộc với đạo lý uống nước nhớ nguồn
C. Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, dòng tộc, tri ân báo hiếu đối với bậc sinh thành
D. Du lịch tâm linh mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho ngành du lịch
Câu 28: Hình thức nào dưới đây không được coi là hoạt động của du lịch tâm linh?
A. Hình thức du lịch thiền
B. Hình thức tưởng nhớ người có công
C. Hình thức hành hương
D. Hình thức tu hành
Câu 29: Những địa điểm nào dưới đây được coi là điểm đến của du lịch tâm linh?
A. Mộ chị Võ Thị Sáu ( Côn Đảo — Bà Rịa Vũng Tàu)
B. Thiền viện Trúc Lâm ở Yên Tử
C. Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30: Du lịch cộng đồng không mang lại lợi ích nào được nêu dưới đây?
A. Phát triển kinh tế bền vững nhất cho bản địa
B. Nâng cao trình độ văn hoá cho các dân tộc
C. Góp phần xoá đói giảm nghèo
D. Phát huy được thế mạnh văn hóa bản địa của các dân tộc
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Địa lý du lịch Việt Nam có đáp án Xem thêm...
- 31 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận