Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 1: (có đáp án) Dân số (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 1: (có đáp án) Dân số (phần 2)

  • 30/11/2021
  • 18 Câu hỏi
  • 179 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 1: (có đáp án) Dân số (phần 2). Tài liệu bao gồm 18 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Phần 1: Thành phần nhân văn của môi trường. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.9 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

26 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?

A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.

B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.

C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.

D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.

Câu 3:

Nhận định nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX?

A. Kinh tế phát triển.

B. Những tiến bộ về y tế.

C. Chiến tranh.

D. Đời sống nhân dân được cải thiện.

Câu 4:

Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX đã gây ra tình trạng nào sau đây?

A. Bùng nổ dân số.

B. Đô thị hóa tăng nhanh.

C. Kinh tế chậm phát triển.

D. Già hóa dân số.

Câu 7:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao khi

A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.

B. Tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ tử cao.

C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp.

D. Tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ tử thấp.

Câu 9:

Dân số đông và tăng nhanh tập trung chủ yếu ở các nước có đặc điểm

A. nền kinh tế phát triển chậm, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

B. kinh tế phát triển, công nghiệp dịch vụ đóng vai trò chủ đạo.

C. diện tích lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên giàu có.

D. trình độ dân trí cao, khoa học công nghệ phát triển.

Câu 10:

Các nước có nền kinh tế phát triển chậm, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo thường có đặc điểm dân số như thế nào?

A. Dân số ít và tăng chậm.

B. Dân số ít và tăng nhanh.

C. Dân số đông và tăng chậm.

D. Dân số đông và tăng nhanh.

Câu 11:

Hậu quả về mặt xã hội của dân số tăng nhanh là

A. Gây sức ép lên các vấn đề ăn, mặc, ở học hành.

B. Ô nhiễm môi trường.

C. Kìm hãm sự phát triển kinh tế.

D. Cạn kiệt tài nguyên.

Câu 12:

Hậu quả về mặt môi trường do dân số tăng nhanh gây ra là

A. gây sức ép lên các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành.

B. sông ngòi ô nhiễm, thiếu nước ngọt cho sản xuất sinh hoạt.

C. kìm hãm sự phát triển kinh tế.

D. thất nghiệp, thiếu việc làm.

Câu 13:

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã đạt được tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hợp lí. Nguyên nhân chủ yếu nhờ

A. Kết quả của việc thực hiện chính sách dân số.

B. Nền kinh tế phát triển.

C. Tâm lí – quan niệm cũ thay đổi.

D. Chấm dứt thời kì chiến tranh kéo dài.

Câu 14:

Nhờ việc thực hiện tốt chính sách dân số, gia tăng dân số thế giới đã có sự thay đổi như thế nào?

A. Ngày càng tăng và tiến đến mức ổn định.

B. Không thay đổi.

C. Ngày càng giảm và mất ổn định.

D. Giảm dần và tiến đến mức ổn định.

Câu 15:

Nguyên nhân chính dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm là do

A. Những tiến bộ trong ngành y tế.

B. Điều kiện sống, mức sống và thu nhập được cải thiện.

C. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp.

D. Hòa bình thế giới được đảm bảo.

Câu 16:

Nhận định nào sau đây không phải nguyên nhân dẫn đến tỉ suất tử thô trên thế giới có xu hướng giảm?

A. Tiến bộ trong ngành y tế.

B. Phúc lợi xã hội được chú trọng.

C. Chất lượng đời sống được cải thiện.

D. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp.

Câu 17:

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Á giảm nhưng dân số so với toàn thế giới lại tăng. Nguyên nhân là do

A. đời sống nhân dân được nâng cao, y tế phát triển.

B. dân số châu Á đông, gia tăng tự nhiên vẫn còn cao.

C. tỉ lệ nữ nhiều hơn nam.

D. nền kinh tế phát triển và có nhiều đổi mới.

Câu 18:

Nhận định nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho bùng nổ dân số thường xảy ra ở các nước đang phát triển?

A. Kinh tế chưa phát triển.

B. Dân cư phân bố không đồng đều.

C. Trình độ dân trí thấp.

D. Phong tục, tập quán.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 7 Bài 1: (có đáp án) Dân số (phần 2)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 26 Phút
  • 18 Câu hỏi
  • Học sinh