Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 5: ( có đáp án ) Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (phần 2)

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 5: ( có đáp án ) Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (phần 2)

  • 30/11/2021
  • 13 Câu hỏi
  • 179 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 5: ( có đáp án ) Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (phần 2). Tài liệu bao gồm 13 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 1: Trái Đất. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

13 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Đâu không phải là loại kí hiệu thường được sử dụng trên bản đồ?

A. Kí hiệu điểm.

B. Kí hiệu đường.

C. Kí hiệu hình ảnh.

D. Kí hiệu diện tích.

Câu 2:

Các đường giao thông trên bản đồ được thể hiện bằng loại kí hiệu nào?

A. Kí hiệu điểm.

B. Kí hiệu đường.

C. Kí hiệu diện tích.

D. Kí hiệu chữ.

Câu 3:

Để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ, trước hết cần phải

A. đọc tên bản đồ.

B. đọc tỉ lệ bản đồ.

C. đọc bảng chú giải.

D. đọc tên các địa danh trên bản đồ.

Câu 4:

Các cách biểu hiện độ cao địa hình là

A. sử dụng kí hiệu đường và thang màu.

B. sử dụng thang màu và đường đồng mức.

C. sử dụng kí hiệu điểm và đường đồng mức.

D. sử dụng kí hiệu hình học và đường đồng mức.

Câu 5:

Đường đồng mức là

A. đường nối liền các điểm có cùng một độ cao.

B. đường biểu diễn độ cao của địa hình.

C. đường nối liền các điểm có cùng một độ sâu.

D. đường cắt ngang một quả núi.

Câu 7:

Đặc điểm nào sau đây không phải của đường đồng mức?

A. Các đường đồng mức không song song nhưng cũng không cắt nhau.

B. Các điểm nằm trên cùng một đường đồng mức thì có độ cùng độ cao.

C. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.

D. Các đường đồng mức kề nhau thường có độ cao bằng nhau.

Câu 9:

Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện

A. Ranh giới của một tỉnh

B. Lãnh thổ của một nước

C. Các sân bay, bến cảng

D. Các mỏ khoáng sản

Câu 10:

Căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ?

A. đường đồng mức.

B. kí hiệu thể hiện độ cao.

C. phân tầng màu.

D. kích thước của kí hiệu.

Câu 12:

Cho hình vẽ sau

Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng nhất hình dạng của địa hình núi ở hình vẽ trên

A. đỉnh nhọn, sườn dốc.

B. sườn tây dốc, sườn đông thoải.

C. đỉnh tròn, sườn thoải.

D. sườn tây thoải, sườn đông dốc.

Câu 13:

Cho bản đồ sau:

Cho các vùng trồng lúa mì của Trung Quốc được thể hiện bằng dạng kí hiệu nào và chúng phân bố chủ yếu ở khu vực nào trên lãnh thổ?

A. Các vùng trồng lúa mì được thể hiện bằng kí hiệu diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông lãnh thổ.

B. Các vùng trồng lúa mì được thể hiện bằng kí hiệu diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông bắc lãnh thổ.

C. Các vùng nông nghiệp được thể hiện bằng kí hiệu điểm, phân bố chủ yếu ở phía đông lãnh thổ.

D. Các vùng nông nghiệp được thể hiện bằng kí hiệu đường, phân bố chủ yếu ở phía nam lãnh thổ.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 5: ( có đáp án ) Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (phần 2)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 13 Phút
  • 13 Câu hỏi
  • Học sinh