Câu hỏi:
Căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ?
A. đường đồng mức.
B. kí hiệu thể hiện độ cao.
C. phân tầng màu.
D. kích thước của kí hiệu.
Câu 1: Cho bản đồ sau:
Để biểu hiện địa hình trong bản đồ trên, người ta chủ yếu sử dụng phương pháp
A. đường đồng mức
B. phân tầng màu
C. kí hiệu
D. kẻ gạch.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Để thể hiện các nhà máy thủy điện, người ta dùng kí hiệu
A. tượng hình
B. điểm
C. đường
D. diện tích
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Đâu không phải là loại kí hiệu thường được sử dụng trên bản đồ?
A. Kí hiệu điểm.
B. Kí hiệu đường.
C. Kí hiệu hình ảnh.
D. Kí hiệu diện tích.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Các đường giao thông trên bản đồ được thể hiện bằng loại kí hiệu nào?
A. Kí hiệu điểm.
B. Kí hiệu đường.
C. Kí hiệu diện tích.
D. Kí hiệu chữ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Cho bản đồ sau:
Cho các vùng trồng lúa mì của Trung Quốc được thể hiện bằng dạng kí hiệu nào và chúng phân bố chủ yếu ở khu vực nào trên lãnh thổ?
A. Các vùng trồng lúa mì được thể hiện bằng kí hiệu diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông lãnh thổ.
B. Các vùng trồng lúa mì được thể hiện bằng kí hiệu diện tích, phân bố chủ yếu ở phía đông bắc lãnh thổ.
C. Các vùng nông nghiệp được thể hiện bằng kí hiệu điểm, phân bố chủ yếu ở phía đông lãnh thổ.
D. Các vùng nông nghiệp được thể hiện bằng kí hiệu đường, phân bố chủ yếu ở phía nam lãnh thổ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải của đường đồng mức?
A. Các đường đồng mức không song song nhưng cũng không cắt nhau.
B. Các điểm nằm trên cùng một đường đồng mức thì có độ cùng độ cao.
C. Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc.
D. Các đường đồng mức kề nhau thường có độ cao bằng nhau.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 5: ( có đáp án ) Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ (phần 2)
- 0 Lượt thi
- 13 Phút
- 13 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận