Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 39: Ôn tập chương 2 có đáp án hay nhất (P1). Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 2: Chăn nuôi, thủy sản đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Các giai đoạn phát triển của gia súc gồm có:
A. Thời kì bào thai
B. Thời kì ấu trùng.
C. Thời kì thai.
D. D. Thời kì sơ sinh.
Câu 2: Các giai đoạn phát triển của cá gồm có:
A. Thời kì bào thai.
B. Cá siêu thuần chủng.
C. Cá giống.
D. D. Thời kì bú sữa.
Câu 4: Chọn phát biểu không đúng về thể chất của vật nuôi:
A. Thể chất được đánh giá dựa vào tốc độ tăng khối lượng cơ thể
B. Thể chất là chất lượng bên trong cơ thể vật nuôi
C. Thể chất có liên quan đến sức sản xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống của vật nuôi
D. D. Thể chất được hình thành bở tính di truyền và điều kiện phát triển cá thể của vật nuôi
Câu 5: Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là:
A. Nhanh gọn.
B. Tốn kém.
C. Khó thực hiện.
D. D. Sử dụng để chọn gia cầm đực sinh sản.
Câu 6: Mục tiêu của chọn lọc tổ tiên là:
A. Đánh giá ngoại hình, thể chất con vật.
B. Đánh giá nguồn gốc của con vật.
C. Đáp án A hoặc đáp án B
D. D. Đáp án A và đáp án B
Câu 7: Năng suất trứng của vịt bầu là?
A. 100-150 quả/mái/năm
B. 150-160 quả/mái/năm
C. 160-170 quả/mái/năm
D. D. 90-100 quả/mái/năm
Câu 8: Đặc điểm ngoại hình của Dê bách thảo là:
A. Lông màu đen hoặc đỏ sẫm, có thể có đốm trắng ở bụng
B. Lông chủ yếu màu đen, vàng nâu và cánh gián
C. Đa số có sắc lông trắng (80%) hoặc nâu đen (20%).
D. D. Có màu lông đen loang sọc trắng, tai co cụp xuống.
Câu 9: Chọn phát biểu đúng về nguồn gốc của Gà Ri ?
A. Xuất sứ từ xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Tây
B. Được chọn và thuần hoá từ gà rừng, nuôi khắp nơi trong nước
C. Xuất sứ từ Hồng Kông, nhập nội năm 1995
D. D. Không có đáp án nào đúng
Câu 10: Người ta dùng phương pháp nào để nhân giống ?
A. Thuần chủng
B. Nhóm
C. Lai giống
D. D. Cả A và C đúng
Câu 11: Lai kinh tế là phương pháp lại cho ra sản phẩm:
A. Tạo giống mới
B. Không làm giống
C. Thuần chủng
D. D. Tất cả đều sai
Câu 12: Lai kinh tế phức tạp là lai……:
A. từ 2 giống trở lên
B. từ 3 giống trở lên
C. từ 4 giống trở lên
D. D. từ 5 giống trở lên
Câu 13: Đặc điểm của đàn nhân giống là (trường hợp cả 3 đàn đều thuần chủng):
A. Số lượng ít hơn đàn hạt nhân.
B. Số lượng nhiều nhất.
C. Có năng suất cao hơn đàn thương phẩm.
D. D. Có năng suất cao nhất.
Câu 14: Đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp
A. Năng suất của đàn nhân giống có thể cao hơn đàn hạt nhân khi có ưu thế lai.
B. B. Năng suất của đàn nhân giống luôn cao hơn đàn hạt nhân.
C. Được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn hạt nhân.
D. D. Không được phép đưa con giống từ đàn nhân giống sang đàn thương phẩm.
Câu 15: Tiến bộ di truyền là:
A. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
B. B. Sự tăng giá trị của các đặc tính tốt ở thế hệ con so với thế hệ ông bà chúng.
C. Sự tăng giá trị của tất cả các đặc tính ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
D. D. Sự tăng giá trị của các đặc tính không tốt ở thế hệ con so với thế hệ bố mẹ chúng.
Câu 16: Cấy truyền phôi là quá trình:
A. Đưa phôi từ bò này sang bò khác.
B. Đưa phôi từ bò nhận phôi sang bò cho phôi.
C. Đưa phôi từ bò cho phôi sang bò nhận phôi.
D. D. Đưa phôi từ chỗ này sang chỗ khác .
Câu 18: Xây dựng tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Loài, giống
B. Lứa tuổi.
C. Đặc điểm sinh lý
D. D. Tất cả phương án trên
Câu 19: Protein có tác dụng:
A. Trao đổi chất
B. Tổng hợp các hoạt chất sinh học
C. Tính bằng UI
D. D. Tổng hợp protit
Câu 20: Ví dụ nào thể hiện khẩu phần ăn của vật nuôi:
A. Năng lượng 3000Kcalo
B. P 13g, Vitamin A
C. Tấm 1.5kg, bột sắn 0.3 kg
D. D. Fe 13g, NaCl 43g
Câu 21: Vai trò của thức ăn hỗn hợp
A. Tăng hiệu quả sử dụng.
B. Tiết kiệm được nhân công.
C. Giảm chi phí thức ăn, chi phí chế biến, bảo quản
D. D. Tất cả đều đúng
Câu 23: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào không phải là thức ăn thô?
A. Cỏ khô.
B. Bã mía.
C. Rau xanh.
D. D. Rơm rạ.
Câu 24: Bước đầu tiên của phương pháp hình vuông Pearson được thực hiện như thế nào?
A. Vẽ một hình vuông, kẻ 2 đường chéo và ghi các số liệu đã biết theo các vị trí
B. Tìm hiệu số giữa tỉ lệ protein
C. Cộng kết quả của hai hiệu trên, ghi vào phía dưới bên phải của hình vuông
D. D. Tính lượng thức ăn ở hỗn hợp 1
Câu 25: Ngô và cám loại I có tỉ lệ?
A. Ngô/cám = 1/2
B. Ngô/cám = 2/3
C. Ngô/cám = 1/4
D. D. Ngô/cám = 1/3
Câu 27: Các loại dưới đây đều là thức ăn tự nhiên của cá, trừ:
A. Thực vật phù du.
B. Vi khuẩn.
C. Bã đậu.
D. D. Động vật phù du.
Câu 28: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào không phải là thức ăn tinh
A. Phân bón.
B. Bã đậu.
C. Đỗ tương.
D. D. Cám.
Câu 30: Khi nuôi thuỷ sản thâm canh năng suất cao, thức ăn nhân tạo nào là yếu tố rất quan trọng để đạt được hiệu quả kinh tế cao?
A. Thức ăn hỗn hợp.
B. Thức ăn thô.
C. Thức ăn tinh.
D. D. Thức ăn xanh.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận