Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 17. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
20/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 1: Trong điều trị bệnh giun móc/mỏ có thể dùng:
A. DEC
B. Quinin
C. Mebendazole
D. Metronidazole
Câu 2: Ở Việt Nam, muỗi Culex có vai trò trong y học vì:
A. Truyền bệnh giun chỉ Onchocera volvulus
B. Truyền bệnh viêm não Nhật Bản
C. Truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue
D. Truyền bệnh sốt rét
Câu 3: Loại muỗi có vai trò truyền bệnh quan trọng trong điều kiện Việt Nam là:
A. Anopheles dirus truyền giun chỉ ở vùng rừng núi
B. Culex quinquefasciatus truyền virus Dengue ở vùng nông thôn
C. Mansonia spp truyền giun chỉ ở đô thị
D. Anopheles sundaicus truyền ký sinh trùng sốt rét ở vùng đồng bằng ven biển
Câu 5: Loại mầm bệnh nào không do muỗi truyền cho người:
A. Plasmodium falciparum
B. Brugia malayi
C. Virus sốt bại liệt
D. Virus Dengue
Câu 6: Xenopsylla cheopis có thể truyền bệnh gây dịch nhanh chóng nhờ vào cơ chế:
A. Tiết dịch coxa chứa mầm bệnh
B. Tắc nghẽn tiền phòng
C. Nghiền nát cơ thể tiết dịch tuần hoàn
D. Tiết nước bọt chứa mầm bệnh.
Câu 7: Chu kỳ của giun móc thuộc kiểu chu kỳ:
A. Dơn giản
B. Phức tạp
C. Cần có vật chủ trung gian
D. Không cần giai đoạn ngoại cản
Câu 8: Động vật chân khớp nào chỉ đơn thuần có vai trò gây bệnh:
A. Ve cứng
B. Ve mềm
C. Chí
D. Cái ghẻ
Câu 10: Nêu thứ tự cơ quan nội tạng của người mà ấu trùng giun móc đi qua:
A. Tim, Gan, Phổi, Hầu
B. Ruột, Tim, Phổi
C. Gan, Tim, Phổi, Hầu
D. Tim, Phổi, Ruộ
Câu 13: Thiếu máu ở bệnh nhân nhiễm giun móc chủ yếu là do:
A. Giun móc hút máu
B. Giun móc làm chảy máu do chất chống đông
C. Do độc tố giun móc
D. Do giun lấy dưỡng chất
Câu 14: Simulium là vecteur truyền bệnh:
A. Sốt rét
B. Giun chỉ W.bancrofti
C. Giun chỉ O. volvulus
D. Giun chỉ Loa Loa
Câu 15: Glossina quan trọng trong y học vì:
A. Là vecteur truyền giun chỉ Onchocera gibsoni
B. Là ký chủ trung gian của sán dây chó
C. Là vecteur truyền Trypanosoma
D. Là côn trùng hút máu
Câu 16: Khả năng gây tiêu hao máu ký chủ của mỗi giun trong ngày:
A. Giun móc: 0,2ml máu/con/ngày nhiều hơn giun mỏ: 0,02ml máu/con/ngày
B. Giun móc ít hơn giun mỏ
C. . GiuCn móc bằng như giun mỏ
D. Chỉ có giun móc gây tiêu hao máu
Câu 17: Lớp côn trùng quan trọng trong ngành ĐVCĐ là vi, ngoại trừ:
A. Cơ thể nhỏ, khó bị phát hiện khi tấn công ký chủ
B. Truyền nhiều bệnh nguy hiểm cho người cũng như thú
C. Chiếm 3/4 số lượng của ngành ĐVCĐ
D. Chỉ quan trọng ở vùng nhiệt đới
Câu 18: Nghề nghiệp có nguy cơ nhiễm giun móc cao hơn:
A. Công nhân hầm mỏ và nông dân trồng lúa ruộng khô cá
B. Ngư dân đánh
C. Nông dân trồng lúa nước.
D. Người làm nghề trông hoa cây cản
Câu 19: ĐVCĐ có vai trò ký sinh gây bệnh khi:
A. Gây tổn thương cho ký chủ trong khi ký sinh
B. Gây độc cho ký chủ bởi độc tố do chính ĐVCĐ tiết ra
C. Truyền mầm bệnh cho ký chủ khi hút máu làm cho ký chủ bị bệnh
D. Do sự dập nát của cơ thể ĐVCĐ gây tổn thương tại chỗ chích
Câu 21: ĐVCĐ là vector:
A. Là một ký sinh trùng
B. Tích cự c tìm mồi
C. Chỉ truyền bệnh khi hút máu
D. Nhiễm mầm bệnh khi ký sinh.
Câu 23: ĐVCĐ là vector ngoại trừ:
A. Nhiễm bệnh khi hút máu nhưng truyền bệnh bằng nhiều cách khác nhau
B. Có thể vừa là ký chủ trung gian vừa là vector
C. Chỉ truyền mầm bệnh là ký sinh trùng
D. Cơ chế truyền mầm bệnh của vector theo trình tự các giai đoạn: nhiễm mầm bệnh, phát triển mầm bệnh trong vector, cách truyền mầm bệnh.
Câu 26: Vector quan trọng trong y học vì:
A. Chủ động trong sự nhiễm mầm bệnh và truyền bệnh
B. Truyền bệnh bằng hniều cách
C. Có bộ phận miệng kiểu chích hút
D. Có nước bọt giúp dễ truyền bệnh
Câu 28: Nước mưa, nước máy thường là nơi đẻ trứng của giống muỗi:
A. Anopheles
B. Aedes
C. Culex
D. Mansonia
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án Xem thêm...
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận