Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 16

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 16

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 262 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng - Phần 16. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.8 10 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Bệnh sốt rét được truyền do muỗi:

A. Anopheles 

B. Aedes 

C. Culex 

D. Mansonia

Câu 2: Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam vì là vector truyền:

A. Virus dengue gây sốt xuất huyết dengue 

B. Virus sốt vàng gây bệnh sốt vàng

C. Virus Chikyngunya gây hội chứng giống Dengue

D. Virus viêm não Nhật bản gây viêm não Nhật bản

Câu 4: Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tên:

A. Anopheles sundaicus

B. Aedes aegypti 

C. Culex tritaeniorhynchus 

D. Mansonia longipalpis 

Câu 5: Bọ chét là loài có khả năng nhảy xa nhờ vào:

A. Có 3 đôi chân to khoẻ

B. Có 2 đôi chân sau to khoẻ

C. Có đôi chân sau to khoẻ 

D. Cơ thể nhỏ nhẹ 

Câu 6: Chu kỳ ngược dòng là đặc trưng của :

A. Necator americanus 

B. Trichuris trichiura 

C. Ascaris lumbricoides

D. Enterobius vermicularis 

Câu 7: Chí lây lan từ người này sang người khác:

A. Tiếp xúc trực tiếp như bắt tay 

B. Gián tiếp do dùng chung lược nón, áo quần

C. Phân chí

D. Dịch tuần hoàn của chí

Câu 8: Đặc điểm để nhận biết dễ dàng một ĐVCĐ thuộc lớp côn trùng là:

A. Đầu ngực bụng phân biệt rõ ràng

B. Đốt ngực giữa có mang cánh

C. Đầu có mang anten và mắt kép

D. Cần cần hội đủ các điều kiện trên mới phân biệt được 

Câu 9: Đường lây nhiễm giun kim phổ biến nhất ở trẻ em :

A. Ấu trùng chui qua da

B. Uống nước lả

C. Nhiễm trứng giun qua áo quần chăn chiếu đồ chơi

D. Ăn rau quả sống

Câu 10: Chẩn đoán xét nghiệm trứng giun kim phải dùng kỹ thuật:

A. Cấy phân

B. Xét nghiệm dịch tá tràng

C. Xét nghiệm phong phú

D. Giấy bóng kính dính

Câu 11: Đặc điểm của lớp nhện:

A. Có 4 cặp chân

B. Không có cánh

C. Không có anten

D. Có chu kỳ biến thái hoàn toàn

Câu 12: Ruồi nhà trưởng thành là:

A. Vector truyền bệnh cơ học 

B. Vector vận chuyển mầm bệnh 

C. Côn trùng vận chuyển mầm bệnh 

D. Côn trùng có vai trò ký chủ trung gian

Câu 13: Chu kỳ ngược dòng của giun kim:

A. Giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non

B. Ấu trùng giun kim từ ruột già lên sống ở ruột non

C. Trứng giun kim theo gió bụi vào miệng

D. Ấu trùng giun kim nở ra ở hậu mônđi lên manh tràng

Câu 14: Ruồi lây lan nhiều mầm bệnh cho người do:

A. Hay phóng uế khi ăn 

B. Làm rơi mầm bệnh trên chân cánh vào thức ăn của người

C. Hút máu khi ăn 

D. Mang nhiềumầm bệnh trên cơ thể và lảmơi vãivaò thức ăn nước uống của người

Câu 15: Phòng bệnh giun kim không cần làm điều này: 

A. Ăn chín, uống sôi

B. Không mặc quần không đáy cho trẻ em

C. Cắt móng tay

D. Không ăn thịt bò tái

Câu 16: Bệnh dịch hạch dễ bùng nổ thành dịch vì:

A. Khi chuột bị bệnh hoặc chết

B. Bọ chét rời bỏ để tìm mồi khác hút máu

C. Mật độ chuột cao, mật độ người dân trong vùng cũng cao 

D. Bọ chét mang vi khuẩn dịchhạch luôn đó nên tích cực tìm mồi

Câu 17: Bệnh ghẻ gây ra do:

A. Nhộng 

B. Ấu trùng

C. Sarcoptes scabiei đực 

D. Sự ký sinh và phát triển của con ghẻ trên da gây ra.

Câu 18: Giun kim sống ở: 

A. Ruột già

B. Ruột non

C. Tá tràng

D. Vùng hồi manh tràng

Câu 19: Bệnh ghẻ lây lan do:

A. Tiếp xúc trực tiếp qua da, qua giao hợp 

B. Tiếp xúc gián tiếp qua áo quần 

C. Truyền bệnh trực tiếp hoặc gián tiếp

D. Do môi trường kém vệ sinh 

Câu 21: Giun kim không gây tác hại nầy:

A. Tắt ruột

B. Rối loạn tiêu hoá

C. Ngứa hậu môn

D. Giun kim lạc chỗ vào cơ quan sinh dụ

Câu 22: Kiểm soát động vật chân đốt là:

A. Giữ cho ĐVCĐ dưới ngưỡng có thể gây bệnh

B. Thanh toán hoàn toàn ĐVCĐ 

C. Theo dõi khi có dịch thì diệt trừ D. Điều tra để nắm biết các chủng loài

D. Điều tra để nắm biết các chủng loài không gây bệnh và gây bệnh 

Câu 23: Thuốc điều trị giun kim: 

A. Mebendazole

B. Niclosamide

C. Praziquantel

D. Fansidar

Câu 24: Kiểm soát động vật chân đốt bằng biện pháp hoá học:

A. Khi dịch bệnh đang ở giai đoạn ổn định

B. Khi dịch bệnh đang xãy ra

C. Chỉ cần sử dụng đơn thuần là đủ 

D. Cần phải sử dụng liên tục và lâu dài

Câu 25: Tuổi thọ của giun kim:

A. 1 năm

B. 6 tháng

C. 3-4 tháng

D. 1-2 tháng

Câu 26: Phương pháp sinh học dùng trong kiểm soát ĐVCĐ là phương pháp:

A. Đấu tranh lâu dài

B. Đấu tranh khẩn cấp

C. Tổng hợp các kỹ thuật di truyền

D. Nghiên cứu các kẻ thù tự nhiên của ĐVCĐ

Câu 27: Phương pháp nào sau đây được dùng chủ yếu trong phòng chống ĐVCĐ khẩn cấp:

A. Quản lý môi trường 

B. Hoá học 

C. Sinh học

D. Di truyền hoc

Câu 28: Giun kim cái thường đẻ trứng ở:

A. Trực tràng

B. Ruột non

C. Ruột già

D. Hậu môn

Câu 29: Muốn có kết quả phòng chống ĐVCĐ tốt bằng phương pháp quản lý môi trường cần:

A. Có kiến thức tốt về môi trường

B. Có kiến thức tốt về sinh học, sinh thái của côn trùng muốn kiểm soát

C. Lên kế hoạch cẩn thận 

D. Phối hợp với các phương pháp khác

Câu 30: ĐVCĐ nào sau đây có vai trò ký sinh gây bệnh:

A. Muỗi 

B. Ve cứng

C. Con ghẻ

D. Bọ chét

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Ký sinh trùng có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên