Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng - Phần 6

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng - Phần 6

  • 30/08/2021
  • 20 Câu hỏi
  • 829 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng - Phần 6. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Kinh tế thương mại. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

83 Lần thi

Câu 1: Màn hình quản lý dữ liệu:

A. Là nơi lưu trữ dữ liệu nghiên cứu với một cấu trúc dữ liệu gồm cột, hàng và các cột giao nhau giữa cột và hàng.

B. Là nơi quản lý các biến và nhãn của biến

C. Cả a, b đều sai.

D. Cả a, b đều đúng.

Câu 2: Màn hình cú pháp là:

A. Cho ta xem và lưu trữ những cú pháp của một lệnh phân tích.

B. Các cú pháp được lưu trữ sẽ được sữ dụng lại mà không cần thao tác các lệnh phân tích lại

C. Cả a, b đều đúng.

D. Cả a, b đều sai

Câu 3: Màn hình hiển thị kết quả:

A. Cho phép chúng ta xem và lưu giữ các kết quả phân tích.

B. Cho phép chúng ta xem và chỉnh sửa kết quả.

C. Cả a, b đều sai.

D. Cả a, b đều đúng.

Câu 5: Muốn xử lý số liệu hồi quy trên phần mềm SPSS ta vào:

A. Analyze

B. Analysix

C. Cả a, b đều sai

D. Cả a, b đều đúng

Câu 6: Mô hình hồi quy bội là:

A. Một biến phụ thuộc với hai biến độc lập

B. Một biến phụ thuộc với ba biến độc lập

C. Một biến phụ thuộc với bốn biến độc lập

D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Biến giả là:

A. Biến định tính là biến quy định một tính chất nào đócủa đối tượng kinh tế

B. Biến định lượng là biến có giá trị cụ thể

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 8: Cách đặt biến giả:

A. Biến định tính là biến độc lập

B. Biến định lượng là biến độc lập

C. Biến định lượng là biến phụ thuộc

D. Biến định tính là biến phụ thuộc

Câu 9: Trường hợp một nhân tố kinh tế có hai tính chất:

A. Z = 1 tính chất thứ nhấ; Z = 0 tính chất còn lại

B. Z = 2  tính chất thứ nhất; Z = 3 tính chất còn lại

C. Cả a, b đều sai

D. Cả a, b đều đúng

Câu 10: Bản chất của biến giả là:

A. Chuyển biến định tính sang biến định lượng

B. Chuyển biến định lượng sang biến định tính

C. Chuyển biến độc lập sang biến phụ thuộc

D. Chuyển biến phụ thuộc sang biến độc lập

Câu 11: Biến phụ thuộc còn được gọi là:

A. Biến được giải thích

B. Biến giải thích

C. Biến không được giải thích

D. Tất cả đều sai

Câu 12: Công thức RSS là:

A. RSS = ESS – TSS

B. RSS = TSS – ESS

C. RSS =ESS  + TSS

D. RSS = TSS + ESS

Câu 13: Rxy = 1 là:

A. X và Y quan hệ tương đối chặt chẻ

B. X và Y quan hệ không chặt chẻ

C. X và Y quan hệ chặt chẻ tuyệt đối

D. Tất cả đều đúng

Câu 14: ESS > RSS thì hàm hồi quy:

A. Hàm hồi qui phù hợp với các số liệu quan sát

B. Hàm hồi qui không phù hợp với các số liệu quan sát

C. X và Y không có quan hệ

D. Tất cả đều đúng

Câu 15: Ta có hàm hồi  Y= 120 – 10X

A. X và Y là quan hệ đồng biến

B. X và Y là quan hệ nghịch biến

C. Cả a, b đều đúng

D. Cả a, b đều sai

Câu 16: Ta có mẫu số liệu sau đây:

A. Y =  1,849 + 0,673X

B. Y = 2,8 94 + 0, 773X

C. Y = 1,849 – 0,673X

D. Y = 2,849 – 0,773X

Câu 17: Ứng dụng của Phân tích hồi quy là:

A. Dự báo

B. Cơ sở

C. a, b đều đúng

D. a, b đều sai

Câu 18: Hàm hồi quy 3 biến là:

A. 2 biến x

B. 2 biến y

C. 2 biến x và 1 biến y

D. Cả 3 đều đúng

Câu 19: Mô hình hồi quy 3 biến là dạng:

A. Đơn giản nhất của hồi quy bội

B. Phức tạp nhất của hồi quy bội

C. Cả a, b đều sai

D. Cả a, b đều đúng

Câu 20: Bản chất đa cộng tuyến là:

A. Các biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau

B. Các biến độc lập không có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau

C. Các biến phụ thuộc có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau

D. Các biến phụ thuộc không có mối quan hệ tuyến tính chính xác với nhau

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế lượng có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 83 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên