Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kế toán doanh nghiệp - Phần 4. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Kế toán kiểm toán. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
4 Lần thi
Câu 1: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp phân bổ cho đối tượng thứ i tuỳ thuộc vào yếu tố nào:
A. Tổng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
B. Tổng tiêu chuẩn phân bổ
C. Tiêu chuẩn phân bổ cho đối tượng thứ i
D. Tất cả các yếu tố
Câu 2: Để tập hợp được chi phí nhân công trực tiếp, kế toán thường áp dụng phương pháp nào:
A. Phương pháp trực tiếp
B. Phương pháp KẾ TOÁN
C. Phương pháp KKĐK
Câu 3: Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ như thế nào cho các đối tượng chịu chi phí
A. Được phân bổ hết vào chi phí chế biến
B. Được phân bổ dựa trên công suất bình thường
C. Được phân bổ dựa trên công suất dưới mức bình thường
D. Tất cả các phương án
Câu 4: Đối với chi phí sản xuất chung cố định, trường hợp mức sản xuất sản phẩm thực tế thấp hơn công suất bình thường, số chi phí sản xuất chung cố định được kế toán hạch toán vào đâu:
A. Vào chi phí sản xuất
B. Chi phí quản lý Doanh nghiệp
C. Vào chi phí bán hàng
D. Vào giá vốn bán hàng
Câu 5: Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kế toán có thể áp dụng phương pháp nào trong các phương pháp dưới đây:
A. Phương pháp trực tiếp
B. Phương pháp gián tiếp
C. Phương pháp kế toán
D. Tất cả các phương pháp
Câu 6: Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kế toán KHÔNG áp dụng phương pháp nào:
A. Phương pháp kế toán
B. Phương pháp KKĐX
C. Phương pháp gián tiếp
D. Tất cả phương pháp
Câu 7: Để đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán có thể sử dụng phương pháp nào:
A. Theo chi phí nguyên liệu, vật liệu chính
B. Theo chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
C. Theo sản lượng tương đương hoàn thành
D. Tất cả các phương pháp
Câu 8: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tuỳ thuộc vào yếu tố nào:
A. Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ
B. Số lượng sản phẩm hoàn thành
C. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
D. Tất cả các yếu tố
Câu 9: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ KHÔNG tuỳ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây:
A. Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
B. Chi phí phát sinh trong kỳ
C. Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ
D. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Câu 10: Để đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương, kế toán cần tiến hành theo các bước công việc nào
A. Tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang và xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang
B. Quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang
C. Dựa vào các yếu tố tính được mà xác định giá trị SPDD của từng loại chi phí theo công thức quy định
D. Tất cả các bước
Câu 11: Khi tính theo sản lượng tương đương hoàn thành, giá trị SPDD cuối kỳ của nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên liệu, vật liệu chính) tuỳ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A. Chi phí của SPDD đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ
B. Số lượng SPDD đầu kỳ
C. Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
D. Tất cả các yếu tố
Câu 12: Khi tính theo sản lượng tương đương hoành thành, giá trị SPDD cuối kỳ của nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên liệu, vật liệu chính) không tuỳ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A. Chi phí của SPDD đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ
B. Số lượng sản phẩm hoàn thành
C. Số lượng sản phẩm hoành thành tương đương
D. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Câu 13: Giá trị SPDD cuối kỳ của chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung khi tính theo sản lượng tương đương hoàn thành tuỳ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A. Chi phí NCTT, chi phí SXC của sản phẩm dở dang đầu kỳ và phát sinh trong của chúng
B. Số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ
C. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
D. Tất cả các yếu tố
Câu 14: Giá trị SPDD cuối kỳ của chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung khi tính theo sản lượng tương đương hoành thành KHÔNG tuỳ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A. Chi phí NCTT, chi phí SXC của sản phẩm dở dang đầu kỳ và phát sinh trong của chúng
B. Số lượng sản phẩm hoàn thành
C. Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
D. Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Câu 15: Theo công thức tính thì tổng giá thành sản phẩm (Công việc, dịch vụ) KHÔNG tuỳ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
B. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
C. Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
D. Cho phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Câu 16: Theo công thức tính thì tổng giá thành sản phẩm (Công việc, dịch vụ) tuỳ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:
A. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
B. Số lượng SPDD đầu kỳ và cuối kỳ
C. Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
D. Tất cả các yếu tố
Câu 17: Khi phân loại theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành sản phẩm không bao gồm các loại giá thành nào:
A. Giá thành định mức
B. Giá thành kế hoạch
C. Giá thành sản xuất
D. Giá thành thực tế
Câu 18: Khi phân loại theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành, giá thành của DNSXCN không bao gồm các loại giá thành nào.
A. Giá thành định mức
B. Giá thành kế hoạch
C. Giá thành dự toán
D. Giá thành thực tế
Câu 19: Khi phân loại giá thành, tuỳ thuộc vào phạm vi và mục đính của việc tính giá thành, giá thành sản phẩm bao gồm loại giá thành nào:
A. Giá thành thực tế
B. Giá thành kế hoạch
C. Giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ
D. Tất cả các loại giá thành
Câu 20: Để tính được giá thành sản phẩm, trình tự tính giá thành phải tiến hành theo các bước nào:
A. Bước 1: Tập hợp chi phí, phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm
B. Bước 2: Kiểm kê, xác định số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
C. Bước 3: Xác định số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ
D. Tất cả các bước
Câu 21: Để tính được giá thành sản phẩm, trình tự tính giá thành không bao gồm bước công việc nào:
A. Xác định số lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ
B. Xác định số lượng SPDD cuối kỳ
C. Xác định số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
D. Tất cả các bước
Câu 22: Theo phương pháp tính giá thành giản đơn, Tổng giá thành sản phẩm không tuỳ thuộc vào yếu tố nào:
A. Giá trị SPDD đầu kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ
B. Số lượng sản phẩm hoành thành trong kỳ
C. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
D. Tất cả các yếu tố
Câu 23: Theo phương pháp tính giá thành giản đơn, Tổng giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào yếu tố nào:
A. Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
B. Số lượng SPDD đầu kỳ và cuối kỳ
C. Số lượng sản phẩm hoành thành trong kỳ
D. Tất cả các yếu tố
Câu 24: Khi tính giá thành theo định mức, Tổng giá thành sản phẩm KHÔNG tuỳ thuộc vào yếu tố nào:
A. Giá thành định mức của sản phẩm
B. Giá thành kế hoạch của sản phẩm
C. Chênh lệch do thay đổi định mức
D. Chênh lệnh do thoát ly định mức
Câu 25: Khi tính giá thành theo định mức, Tổng giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào yếu tố nào:
A. Giá thành định mức của sản phẩm
B. Giá thành kế hoạch của sản phẩm
C. Giá thành sản xuất
D. Tất cả các yếu tố
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận