Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 11

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 11

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 126 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 11. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Kinh tế thương mại. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.1 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế của các nước ASEAN từ cuối thập kỷ 80 tới giữa thập kỷ 90 là:

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên đa dạng

B. Thu hút đầu tư nước ngoài khu vực và đầu tư giữa các nước trong khu vực 

C. Đầu tư thoả đáng vào khoa học, phát triển mạnh khoa học kỹ thuật 

D. Có chính sách kịp thời và có hiệu quả

Câu 2:  Chọn một nhân tố chủ yếu trong số các nhân tố sau dẫn đến cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997 ở các nước ASEAN:

A. Giảm sút của các ngành kinh tế

B. Nợ nước ngoài nhiều 

C. Cơ cấu kinh tế bất hợp lý 

D. Sự phân hoá giàu nghèo chênh lệch quá lớn 

Câu 3: Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước ASEAN (cũ) trong những năm đầu thế kỷ 21 do:

A. Tài nguyên thiên nhiên 

B. Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế 

C. Chính sách của nhà nước đối với vấn đề công nghệ

D. Phụ thuộc vào nước ngoài 

Câu 4: Nét chung về kinh tế của các nước ASEAN thể hiện ở:

A. Nguồn lực tự nhiên giàu có 

B. Lao động rẻ

C. Cơ cấu kinh tế hợp lý 

D. Trình độ kinh tế ko đồng đều

Câu 6: Vấn đề biển đông là vấn đề nhạy cảm trong quan hệ của các nước Đông nam á, bởi vì:

A. Các nước đang hợp tác để khai thác nguồn lợi sinh vật biển và dầu khí

B. Các nước đang sử dụng chung con đường hàng hải quốc tế từ thái bình dương sang ấn độ dương 

C. Có sự tranh chấp giữa các nước trong khu vực với nhau 

D. Có sự tranh chấp giữa các nước trong khu vực với nhau và với các nước ngoài khu vực

Câu 7: Các nước thuộc khối ASEAN đặc biệt quan tâm đến vấn đề dân cư và dân tộc vì:

A. Đây vẫn còn là khu vực đang tiếp tục bùng nổ về dân số 

B. Có nhiều thành phần dân tộc trình độ, phong tục tập quán, tín ngưỡng khác nhau

C. Để bị các thế lực thù địch lợi dụng gây ra mất đoàn kết ổn định 

D. Để có tình trạng phát triển ko đều giữa các thành phần dân tộc làm cho kinh tế khó phát triển

Câu 8: Yếu tố quan trọng có ý nghĩa tiêu đề để Singapore trở thành con rồng về kinh tế của Châu Á là:

A. Vị trí địa lý 

B. Dân cư năng động thuần nhất 

C. Sự giàu có về nguồn tài nguyên thiên nhiên 

D. Là thành viên sáng lập ra tổ chức ASEAN

Câu 10: Nước nào có dân số đông nhất trong khối ASEAN:

A. Việt Nam 

B. Thái lan 

C. Philippin

D. Inđônêxia

Câu 11: Xe Super Dream được lắp tại một số nước đông nam á điều đó thể hiện:

A. Sự phân công lao động quốc tế 

B. Sự chuyển giao công nghệ 

C. Sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia 

D. Sự bành trướng của các công ty đa quốc gia

Câu 12: Ngành sản xu:ất truyền thống ASEAN

A. Công nghiệp chế tạo cơ khí

B. Thủ công mỹ nghệ

C. Công nghiệp láp ráp thiết bị cơ khí

D. Công nghiệp hoá chất

Câu 13: Khí hậu đông nam á là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Yếu tố khác biệt rõ rệt nhất giữa các mùa là:

A. Nhiệt độ 

B. Lượng mưa và độ ẩm 

C. Cường độ bức xạ mặt trời

D. Độ dài của ngày, đêm

Câu 14: Nhân tố tự nhiên tạo nên sức mạnh về nông nghiệp của đông nam á là:

A. Khí hậu 

B. Đất đai

C. Địa hình 

D. Sinh vật tự nhiên 

Câu 15: Ở mỗi nước Đông Nam Á thường có một tôn giáo có vai trò quan trọng hơn cả:

A. Mianma: đạo phật, Inđônêxia: đạo hồi; Philippin: đạo hồi, Brunay: thiên chúa

B. Mianma: đạo phật, Inđônêxia: đạo hồi; Philippin: đạo phật, Brunay: đạo hồi 

C. Mianma: đạo phật, Inđônêxia: đạo thiên chúa; Philippin: đạo thiên chúa, Brunay: đạo hồi

D. Mianma: đạo phật, Inđônêxia: đạo hồi; Philippin: đạo thiên chúa, Brunay: đạo hồi

Câu 16: Lý do chính để các nước đông nam á chuyển sang công nghiệp hoá định hướng xuất khẩu là:

A. Do nhu cầu của thị trường thế giới đối với sản phẩm công nghiệp của đông nam á 

B. Xu thế chuyển dịch cơ cấu trong nền công nghiệp thế giới (chuyển các cơ sở công nghiệp có nhu cầu kỹ thuật thấp, kém an toàn sang các nước đang phát triển) 

C. Do quy mô thị trường nội địa nhỏ và các nước ko thể tự cân bằng thanh toán khi thực hiện công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu (ISI) 

D. Không có đáp án nào đưa ra là đúng

Câu 17: Xét trên bình diện kinh tế về cơ bản ASEAN là một tổ chức:

A. Có xu hướng ngoại (liên kết thu hút đầu tư chiếm lĩnh thị trường ngoài khu vực) là chính 

B. Có xu hướng nội (tập trung đầu tư lẫn nhau và tiêu thụ hàng hoá trong nội bộ khối) là chính 

C. Chủ yếu thu hút đầu tư từ bên ngoài, thoả mãn nhu cầu cho thị trường nội bộ khối

D. Xu hướng ko rõ ràng

Câu 18: Bản liệt kê thủ đô các nước thành viên ASEAN nào dưới đây là chính xác:

A. Gia-các-ta, băng cốc, Hà Nội, Ran-Gun, Đac-Ca

B. Băng cốc, Hà Nội, gia-các-ta, Cualalambua, Băng dung

C. Singapore, Hà Nội, Chiềng mai, Cualalambua, Rangun

D. Banda Xeri Bengaoan, Hà Nội, Singapore, Gia-các-ta, Băng Cốc

Câu 19: Đông Nam Á thu được nguồn FDT ( đầu tư trực tiếp) là nhờ:

A. Lợi thế về nguồn tự nhiên 

B. Thị trường rộng, sức mua lớn

C. Nguồn lao động dồi dào, môi trường đầu tư thuận lợi 

D. Do nguồn tư bản trên thế giới dư thừa

Câu 20: Trong việc phát triển kinh tế của Đông Nam Á hiện nay, trở ngại lớn nhất trong các trở ngại:

A. Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt

B. Giá lao động tăng dần 

C. Phụ thuộc bên ngoài về vốn và công nghệ

D. Quy mô nền kinh tế nhỏ bé

Câu 21: Trong nền nông nghiệp Đông Nam Á, ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng cao hơn chăn nuôi. Điều đó chủ yếu vì:

A. Đặc điểm của điều kiện tự nhiên

B. Đặc điểm dân số và tập quán dân cư 

C. Tác động của thị trường thế giới

D. Những nguyên nhân khác

Câu 22: Cuộc cách mạng xanh ở Đông Nam Á:

A. Chỉ có tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế – xã hội 

B. Chỉ có tác động tiêu cực tới sự phát triển của kinh tế – xã hội 

C. Cơ bản là tác động tiêu cực 

D. Cơ bản là tác động tích cực, nhưng cũng gây những hậu quả nghiêm trọng

Câu 23: Thực chất của cách mạng ở Đông Nam Á là:

A. Công nghiệp hoá nông nghiệp 

B. Nâng cao mức sống nông dân 

C. Áp dụng kỹ thuật mới và mở rộng sự can thiệp của chính phủ vào nông nghiệp

D. Áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào nông nghiệp và phát triển nông thôn

Câu 24: Hiện nay, nền nông nghiệp của các quốc gia Đông Nam Á là:

A. Nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá

B. Nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc 

C. Nền nông nghiệp về cơ bản mang tính chất chuyển tiếp của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá và nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp, tự túc

Câu 25: Chính sách ISI ( công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu) của Đông Nam Á nhằm mục đích chính là:

A. Hạn chế sự lệ thuộc vào tư bản nước ngoài 

B. Hạn chế nhập sản phẩm công nghiệp

C. Tạo ra một tầng lớp tư sản bản địa 

D. Các mục đích khác

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên