Câu hỏi: Sự thăng trầm của nền kinh tế các nước ASEAN (cũ) trong những năm đầu thế kỷ 21 do:
A. Tài nguyên thiên nhiên
B. Chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế
C. Chính sách của nhà nước đối với vấn đề công nghệ
D. Phụ thuộc vào nước ngoài
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên những thành tựu to lớn trong sự phát triển kinh tế của các nước ASEAN từ cuối thập kỷ 80 tới giữa thập kỷ 90 là:
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên đa dạng
B. Thu hút đầu tư nước ngoài khu vực và đầu tư giữa các nước trong khu vực
C. Đầu tư thoả đáng vào khoa học, phát triển mạnh khoa học kỹ thuật
D. Có chính sách kịp thời và có hiệu quả
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Yếu tố quan trọng có ý nghĩa tiêu đề để Singapore trở thành con rồng về kinh tế của Châu Á là:
A. Vị trí địa lý
B. Dân cư năng động thuần nhất
C. Sự giàu có về nguồn tài nguyên thiên nhiên
D. Là thành viên sáng lập ra tổ chức ASEAN
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chính sách ISI ( công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu) của Đông Nam Á nhằm mục đích chính là:
A. Hạn chế sự lệ thuộc vào tư bản nước ngoài
B. Hạn chế nhập sản phẩm công nghiệp
C. Tạo ra một tầng lớp tư sản bản địa
D. Các mục đích khác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ngành sản xu:ất truyền thống ASEAN
A. Công nghiệp chế tạo cơ khí
B. Thủ công mỹ nghệ
C. Công nghiệp láp ráp thiết bị cơ khí
D. Công nghiệp hoá chất
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Nét chung về kinh tế của các nước ASEAN thể hiện ở:
A. Nguồn lực tự nhiên giàu có
B. Lao động rẻ
C. Cơ cấu kinh tế hợp lý
D. Trình độ kinh tế ko đồng đều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cuộc cách mạng xanh ở Đông Nam Á:
A. Chỉ có tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế – xã hội
B. Chỉ có tác động tiêu cực tới sự phát triển của kinh tế – xã hội
C. Cơ bản là tác động tiêu cực
D. Cơ bản là tác động tích cực, nhưng cũng gây những hậu quả nghiêm trọng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 11
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận