Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 2

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 2

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 203 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế - Phần 2. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Kinh tế thương mại. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Vùng kinh tế hình thành một cách khách quan là do:

A. Trình độ phân công lao động xã hội theo lãnh thổ cao

B. Tập trung sản xuất một số ngành 

C. Công nghiệp phát triển nhanh làm hạt nhân của vùng

D. Nguyên, nhiên liệu phong phú, phát triển

Câu 2: Ngành chuyên môn hoá của vùng là ngành:

A. Chủ yếu của vùng sản xuất nhiều sản phẩm 

B. Sản xuất chính có khối lượng sản phẩm nhiều để thoả mãn nhu cầu trong vùng và ngoài vùng

Câu 3: Chỉ tiêu nào nhận biết ngành chuyên môn hoá:

A. Sản xuất nhiều sản phẩm nhất vùng 

B. Giá trị sản lượng lớn nhất

C. Có vốn đầu tư cơ bản lớn nhất, nguồn lao động đông nhất 

D. Có khối lượng sản phẩm nhiều để có thể xuất ra khỏi vùng

Câu 4: Nhóm ngành nào quan trọng nhất trong vùng:

A. Chuyên môn hoá 

B. Phát triển nhiều ngành 

C. Hỗ trợ chuyên môn hoá 

D. Ngành phụ

Câu 5: Tính chất tổng hợp của vùng kinh tế là:

A. Phát triển nhiều ngành, có cơ cấu hợp lý 

B. Hình thành cơ cấu ngành hợp lý 

C. Chỉ phát triển những ngành phục vụ chuyên môn hoá 

D. Phát triển các ngành để khai thác mọi tài nguyên

Câu 6: Vai trò của sự phát triển tổng hợp đối với chuyên môn hoá chủ yếu là:

A. Hoạt động cùng chuyên môn hoá 

B. Thúc đẩy, kích thích chuyên môn hoá phát triển 

C. Chỉ chú ý phát triển nhiều ngành

D. Tận dụng tài nguyên còn lại của vùng sau khi chuyên môn hoá đã sử dụng

Câu 7: Tính chất phát triển tổng hợp được thể hiện bằng nhóm ngành nào dưới đây:

A. Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ 

B. Công nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp

C. Khai thác tài nguyên, sửa chữa thiết bị khai thác

D. Chuyên môn hoá, hỗ trợ chuyên môn hoá, nhóm ngành phụ

Câu 8: Ngành hỗ trợ chuyên môn hoá là ngành:

A. Quan trọng nhất của vùng 

B. Có liên quan trực tiếp với chuyên môn hoá

C. Phục vụ, kích thích chuyên môn hoá phát triển 

D. Tận dụng tài nguyên thiên nhiên của vùng

Câu 9: Ngành phụ trong vùng là ngành có nhiệm vụ:

A. Tận dụng phế liệu, phế thải của chuyên môn hoá 

B. Phục vụ nhu cầu của vùng

C. Tận dụng mọi khả năng khai thác của vùng mà chuyên môn môn hoá không sử dụng 

D. Gồm cả 3 nhiệm vụ trên

Câu 10: Tại sao lại gọi tên một trong 3 nhóm ngành của phát triển tổng hợp là nhóm ngành phụ vì:

A. Không quan trọng đối với vùng 

B. Không có liên quan trực tiếp với ngành chuyên môn hoá

C. Không liên quan với ngành bổ trợ 

D. Phục vụ mọi nhu cầu khác của vùng

Câu 12:  Qua quá trình phát triển của xã hội loài người tính đến năm 2002 đã có mấy phương thức sản xuất có vùng kinh tế:

A. 2 phương thức (TBCN và XHCN) 

B. 3 phương thức (TBCN, XHCN và phong kiến) 

C. 1 phương thức (XHCN) 

D. Chưa có phương thức nào có vùng kinh tế

Câu 13: Trong một vùng kinh tế, tính chất chuyên môn hoá có mâu thuẫn với phát triển tổng hợp không?

A. Không mâu thuẫn, vì thúc đẩy nhau phát triển 

B. Có mâu thuẫn vì cơ cấu sản xuất phức tạp

C. Không mâu thuẫn vì chuyên môn hoá tạo cơ sở hình thành phát triển tổng hợp

D. Có mâu thuẫn, vì bài trừ nhau 

Câu 14: Sự khác nhau cơ bản của vùng kinh tế tổng hợp với các loại vùng kinh tế khác là:

A. Phát triển nhiều ngành 

B. Phát triển để sử dụng hợp lý mọi điều kiện kinh tế của vùng 

C. Thúc đẩy chuyên môn hoá phát triển 

D. Xây dựng cơ cấu kinh tế xã hội hợp lý của vùng

Câu 16: Vùng nào giữ vai trò điều khiển nền kinh tế HK:

A. Vùng đông nam 

B. Vùng trung hoa kỳ 

C. Vùng tây nam 

D. Vùng đông bắc

Câu 17: Con đường nào có ý nghĩa quyết định nhất để HK đi đến sự hình thành trung tâm kinh tế lớn của thế giới:

A. Nhờ giao lưu kinh tế với nhiều trung tâm kinh tế khác 

B. Từ sức mạnh kinh tế của nước HK

C. Do các trung tâm kinh tế thế giới giao lưu với nhau ảnh hưởng đến nước HK 

D. Nhờ sức mạnh của bên ngoài

Câu 19: Nơi nào quyết định giá thị trường thế giới của cà phê:

A. Brazin 

B. Việt Nam 

C. Inđônêxia 

D. New york

Câu 20: Nơi nào quyết định giá thị trường thế giới của cà phê:

A. Brazin 

B. Việt Nam 

C. Inđônêxia 

D. New york

Câu 21: Tại sao HK phải nhập khẩu rất nhiều nhiên liệu và nguyên liệu trên thế giới:

A. Vì công nghiệp HK tiêu thụ rất nhiều những thứ đó 

B. Vì giá nhập khẩu rẻ hơn giá khai thác trong nước

C. Vì muốn để dành các tàinguyên

D. Vì HK là đế quốc có phạm vi ảnh hưởng toàn cầu

Câu 22: Nét đặc trưng của lịch sử hình thành dân cư HK:

A. Là sự pha trộn chủng tộc của Châu Mỹ và Châu Âu

B. Một dân tộc tự do và phóng khoáng 

C. Là sự tuyển chọn từ nhiều châu lục 

D. Là sự phân biệt sâu sắc giàu nghèo

Câu 23: Trong thời đại hiện nay, thế giới đã hình thành 3 trung tâm tư bản lớn:

A. Bắc hoa kỳ, tây âu, nhật 

B. Bắc hoa kỳ, tây âu, châu á thái bình dương 

C. Tây âu, hoa kỳ, Ôxtralia

D. Hoa kỳ, nhật, tây âu

Câu 24: Vào thời gian nào nước HK chiếm tới một nửa GDP toàn thế giới:

A. Hiện nay ( đầu thế kỷ 21) 

B. Khi phát hiện ra châu HK và bắt đầu thiết lập hợp chủng quốc HK 

C. Sau đại chiến thế giới thứ hai 

D. Trước khi Hk dính líu vào chiến tranh Việt Nam

Câu 25: Đặc điểm nổi bật của phân bố công nghiệp của Trung Quốc trong thời kỳ cải cách:

A. Xây dựng khu kinh tế công nghiệp vào miền tây

B. Phát triển và phân bố công nghiệp về phía tây nam

C. Xây dựng các đặc khu kinh tế ở vùng ven biển

D. Mở rộng phân bố công nghiệp trong cả nước

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lý kinh tế có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên