Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ Hàn - Phần 11. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Ngọn lửa ô xy hóa của hàn khí dùng để hàn:
A. Hàn chì
B. Hàn Gang
C. Hàn thép hợp kim
D. Hàn đồng thau, nung nóng và cắt hớt bề mặt kim
Câu 2: Góc nghiêng mỏ hàn khí khi hàn vật liệu kim loại đồng:
A. α = 60 – 800
B. α = 50 – 100
C. α = 100 – 150
D. α = 150 – 200
Câu 3: Khi hàn khí Góc nghiêng mỏ hàn khí khi kết thúc mối hàn:
A. α = 00
B. α = 600
C. α = 750
D. α = 900
Câu 4: Khi gá lắp định vị các chi tiết ống với nhau dùng khối “V” để định vị có tác dụng:
A. Đạt độ đồng trục của hai chi tiết với nhau và nâng cao năng suất lao động
B. Dễ kiểm tra khe hở đầu nối của hai chi tiết
C. Chống được biến dạng khi hàn
D. Biến dạng khi hàn
Câu 5: Hàn điện xỉ (Electroslag welding- ESW) là quá trình hàn:
A. Nóng chảy
B. Không nóng chảy
C. Điện cực không nóng chảy có khí bảo vệ
D. Điện cực nóng chảy có khí bảo vệ
Câu 6: Trong quá trình hàn điện xỉ Vật liệu cơ bản cách nhau:
A. Từ 2-3 mm
B. Từ 25-35 mm
C. Từ 50-100 mm
D. Từ 250-350 mm
Câu 7: Phương pháp hàn đính định vị trực tiếp:
A. Không làm ảnh hưởng đến bề mặt chi tiết hàn so với phương pháp dùng gông
B. Dễ hàn đính hai chi tiết với nhau mà vẵn đảm bảo các yêu cầu chiều cao mặt trong của chu vi đường hàn khi hàn thành phẩm
C. Mối hàn đính dễ loại bỏ khuyết tật rỗ khí
D. Mối hàn đính dễ loại bỏ khuyết tật lẫn xỉ hàn
Câu 8: Dùng “ Nêm” định vị hai chi tiết hàn có tác dụng:
A. Đảm bảo khe hở đầu nối không bị co ngót, giãn nở trong suốt quá trình hàn
B. Đảm bảo độ đồng trục cho hai chi tiết hàn
C. Dễ dàng loại bỏ khuyết tật ngậm xỉ hàn
D. Quá trình hàn không bị rỗ khí
Câu 9: Mối hàn định vị Gông và chi tiết hàn:
A. Các điểm hàn đính chỉ hàn một mặt (một phía) của Gông
B. Các điểm hàn đính hàn hai mặt của Gông
C. Hàn hết chu vi của Gông
D. Hàn hai mặt đầu của Gông
Câu 10: Mối hàn định vị Gông và chi tiết hàn:
A. Các điểm hàn đính chỉ hàn một mặt (một phía) của Gông
B. Các điểm hàn đính hàn hai mặt của Gông
C. Hàn hết chu vi của Gông
D. Hàn hai mặt đầu của Gông
Câu 11: Khi hàn để tránh tia hồ quang và tia tử ngoại chiếu vào mặt ảnh hưởng đến sức khỏe thì người thợ hàn cần trang bị:
A. Mũ hàn và kính bảo hộ
B. găng tay, dày
C. nút tai, tai nghe
D. Quần áo bảo hộ
Câu 18: Sơ đồ nguyên lý dưới đây của loại máy hàn nào?
A. Máy hàn xoay chiều lỏi di động
B. Máy hàn xoay chiều bộ từ cảm riêng
C. Máy hàn xoay chiều bộ từ cảm kết hợp
D. Máy hàn xoay chiều có các nguồn chuyển đồng
Câu 19: Sơ đồ nguyên lý dưới đây của loại máy hàn nào?
A. Máy hàn một chiều chỉnh lưu một pha
B. Máy hàn một chiều chỉnh lưu ba pha
C. Máy hàn xoay chiều bộ từ cảm kết hợp
D. Máy hàn xoay chiều có các nguồn chuyển đồng
Câu 20: Sơ đồ nguyên lý dưới đây của loại máy hàn nào?
A. Máy hàn một chiều chỉnh lưu ba pha
B. Máy hàn một chiều chỉnh lưu một pha
C. Máy hàn xoay chiều bộ từ cảm kết hợp
D. Máy hàn xoay chiều có các nguồn chuyển đồng
Câu 24: Khi hàn trong điều kiện vượt qua giới hạn ồn 85 Db thì người thợ hàn cần trang bị:
A. Nút tai và tai nghe
B. Quần áo bảo hộ
C. Mũ bảo hộ
D. Bao tay, dày
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ Hàn có đáp án Xem thêm...
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận