Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án. Tài liệu bao gồm 17 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
17 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Hai lực song song cùng chiều, có độ lớn = 5 N,
= 15 N, đặt tại hai đầu một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể). AB dài 20 cm. Hợp lực đặt cách đầu A bao nhiêu và có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. OA = 15 cm, F = 20 N
B. OA = 5 cm, F = 20 N.
C. OA = 15 cm, F = 10 N
D. OA = 5 cm, F = 10 N
Câu 3: Hai người dùng một cái đòn tre để khiêng một cái hòm (Hình 19.2) có trọng lượng 500 N. Khoảng cách giữa hai người là = 2 m. Treo hòm vào điểm nào thì lực đè lên vai người một sẽ lớn hớn lực đè lên vai người hai là 100 N. (Bỏ qua trọng lực của đòn).
A. = 60 cm
B. = 70 cm
C. = 80 cm
D. = 90 cm
Câu 5: Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng = 90 N/m và = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là
A. 40 cm
B. 60 cm
C. 45 cm
D. 75 cm
Câu 6: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị, có trọng lượng 60N , được buộc ở đầu gậy cách vai 25 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Lực giữ của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy)
A. 100 N và 150 N
B. 120 N và 180 N
C. 150 N và 180 N
D. 100 N và 160 N
Câu 7: Hai người khiêng một vật nặng 1200N bằng một đòn tre dài 1m, một người đặt điểm treo của vật cách vai mình 40cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn tre. Mỗi người phải chịu một lực bao nhiêu?
A. 480 N, 720 N
B. 450 N, 630 N
C. 385 N, 720 N
D. 545 N, 825 N
Câu 8: Một người gánh 2 thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1,5m. Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào để đòn gánh cân bằng và vai chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh
A. cách đầu treo thúng gạo 60cm, vai chịu lực 500 N
B. cách đầu treo thúng gạo 30cm, vai chịu lực 300 N
C. cách đầu treo thúng gạo 20cm, vai chịu lực 400 N
D. cách đầu treo thúng gạo 50cm, vai chịu lực 600 N
Câu 9: Hai lực song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30cm. Một lực có = 18N, hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực đoạn là bao nhiêu?
A. 11,5 cm
B. 22,5 cm
C. 43,2 cm
D. 34,5 cm
Câu 10: Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có đường tác dụng cách lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực và lực còn lại.
A. 7,5 N và 20,5 N
B. 10,5 N và 23,5 N
C. 19,5 N và 32,5 N
D. 15 N và 28 N
Câu 11: Hai người dùng một cái gậy để khiêng một cỗ máy nặng 100 kg. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Lấy g = 10. Hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu ?
A. 60 N và 40 N
B. 400 N và 600 N
C. 800 N và 1200 N
D. 500 N và 500 N
Câu 13: Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là = 160 N/m và = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ?
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Câu 14: Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10, lực nén lên hai giá đỡ là
A. = 40 N, = 60 N
B. = 65 N, = 85 N
C. = 60 N, = 80 N
D. = 85 N, = 65 N
Câu 15: Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng đồng chất như hình vẽ. Chọn đáp án đúng.
A. Không nằm trên trục đối xứng
B. Nằm trên trục đối xứng, cách đáy 36,25cm.
C. Nằm trên trục đối xứng, cách đáy 16,5cm
D. Nằm trên trục đối xứng, cách đáy 40,25cm
Câu 16: Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc (Hình vẽ).
Chọn đáp án đúng
A. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn cách một đoạn 0,88 cm.
B. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn AE cách một đoạn 0,88 cm
C. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn BD cách một đoạn 0,55 cm
D. Trọng tâm G của bản phẳng nằm trên đoạn D cách một đoạn 0,55 cm.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận