Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 13 câu trắc nghiệm Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng cực hay có đáp án. Tài liệu bao gồm 13 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 7: Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
13 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề măt của chất lỏng không có đặc điểm
A. có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
B. vuông góc với đoạn đường đó
C. có độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường.
D. có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
Câu 2: Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm
A. tăng lên khi nhiệt độ tăng
B. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
C. có đơn vị đo là N/m
D. giảm khi nhiệt độ tăng
Câu 3: Một chiếc vòng nhôm có bề dày không đáng kể, có đường kính 20 cm được treo bởi một lực kế sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho hệ số lực căng bởi bề mặt của nước là 73.N/m. Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng nhôm có độ lớn gần đúng bằng
A. 0,055 N.
B. 0,0045 N.
C. 0,090 N
D. 0,040 N
Câu 6: Một ống nhỏ giọt đựng thẳng đứng bên trong đựng nước. Nước dính ướt hoàn toàn miệng ống và đường kính miệng dưới của ống là 0,45 mm. Hệ số căng bề mặt của nước là 72.N/m. Trọng lượng lớn nhất của giọt nước khi rơi khỏi miệng ống gần đúng là
A. 0,10 mN
B. 0,15 mN.
C. 0,20 mN
D. 0,25 mN
Câu 7: Một chiếc vòng nhôm có trọng lượng P = 62,8.N đặt thẳng đứng sao cho đáy của nó tiếp xúc với mặt nước. Cho đường kính trong và đường kính ngoài của vòng nhôm lần lượt là 46 mm và 48 mm; hệ số căng bề mặt của nước là 72.N/m. Kéo vòng nhôm bằng một lực F thẳng đứng lên trên, để kéo được vòng nhôm rời khỏi mặt nước thì độ lớn của lực F phải lớn hơn giá trị nhỏ nhất là
A. 74,11 mN.
B. 86,94 mN
C. 84,05 mN
D. 73,65 mN.
Câu 8: Một lượng nước ở trong ống nhỏ giọt ở chảy qua miệng ống tạo thành 49 giọt. Cũng lượng nước và ống nhỏ giọt trên nhưng ở , nước chảy qua miệng ống được 51 giọt. Bỏ rqua sự dãn nở vì nhiệt; hệ số căng mặt ngoài của nước ở 20oC là 72.10-3N/m. Hệ số căng bề mặt của nước ở 40oC là
A. 69.N/m.
B. 75.N/m
C. 75,12.N/m
D. 69,18.N/m.
Câu 9: Một khối gỗ hình trụ có khối lượng 20 g đặt nổi trên mặt nước, trục của khối gỗ nằm thẳng đứng. Đường kính tiết diện của khối gỗ d =10 mm; nước dính ướt hoàn toàn gỗ. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/và hệ số căng bề mặt của nước là 0,072 N/m; lấy g = 9,8 m/. Độ ngập của khối gỗ trong nước là
A. 24 cm.
B. 26 cm.
C. 23 cm.
D. 20 cm.
Câu 10: Một ống thủy tinh thẳng dài, có tiết diện nhỏ, bên trong chứa nước. Biết nước dính ướt thủy tinh. Dựng ống sao cho ống lệch so với phương thẳng đứng góc . Mặt thoáng của nước bên trong ống có dạng
A. mặt phẳng nằm ngang
B. mặt khum lồi
C. mặt khum lõm
D. mặt phẳng nghiêng 80o
Câu 11: Một cọng rơm dài 10cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước của cọng rơm và giả sử nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên. Tính lực tác dụng vào cọng rơm. Biết hệ số căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là
A. F = 0,113N
B. F = 73.10-4N
C. F = 33.10-4N
D. 40.19-4N
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận