Câu hỏi: Yếu tố nào sau đây làm tăng nguy cơ nứt ở vùng ảnh hưởng nhiệt khi hàn thép tấm dày hợp kim Mangan-Cacbon:
A. Que hàn bị ẩm
B. Do nhiệt độ gia nhiệt trước khi hàn thấp
C. Làm nguội chậm sau khi hàn
D. Thép có hàm lượng %C thấp
Câu 1: Vùng ảnh hưởng nhiệt trong mối hàn là:
A. Nó là một phần tan chảy của vật liệu cơ bản
B. Đây là khu vực liền kề với kim loại mối hàn đã trải qua thay đổi cấu trúc vi mô
C. Đây là khu vực mối hàn cộng với vật liệu phụ đã trải qua thay đổi cấu trúc vi mô
D. Đây là khu vực của độ bền kéo thấp nhất trong khu vực mối hàn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Loại khí trộn sử dụng khi chuyển dịch kim loại lỏng dạng “cầu” từ điện cực vào vũng hàn khi hàn MAG/MIG để hàn thép cacbon:
A. 100% CO2
B. 100% Ar
C. 75% Ar + 25% CO2
D. O2 + N2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Hàn hồ quang bằng điện cực nóng chảy trong môi trường khí hoạt tính gọi là phương pháp hàn:
A. TIG
B. MIG
C. FCAW
D. MAG
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Điện cực nào được sử dụng khi hàn MAG cho vật liệu thép cacbon thấp:
A. DC(+)
B. DC
C. DC(-)
D. AC
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Trong chế độ hàn MAG/MIG khi sử dụng làm mát bằng nước thì cường độ dòng hàn phải nhỏ hơn:
A. 600 A
B. 800 A
C. 1000 A
D. 1200 A
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Trong quá trình hàn MAG/MIG thép cacbon thấp không sử dụng điện cực DC- là do:
A. Hồ quang không ổn định
B. Dòng hàn quá cao
C. Điện áp quá thấp
D. Hạn chế về vật liệu hàn
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ Hàn - Phần 4
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ Hàn có đáp án
- 1.4K
- 18
- 25
-
68 người đang thi
- 368
- 4
- 25
-
96 người đang thi
- 541
- 5
- 25
-
61 người đang thi
- 573
- 4
- 25
-
26 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận