Câu hỏi: Yếu tố kích thích bài tiết chất nhầy từ tuyến Brunner, ngoại trừ:

98 Lượt xem
30/08/2021
3.2 5 Đánh giá

A. Kích thích dây X

B. Secretin

C. Kích thích giao cảm

D. Có kích thích đụng chạm hay kích thích khó chịu phía trên

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Dịch tuỵ: Chọn câu sai?

A. Cholekystokinin làm tăng men tiêu hoá trong dịch tuỵ

B. Đặc điểm của dịch tuỵ được quyết định bởi thành phần thức ăn trong vị trấp từ dạ dày xuống

C. Có tác dụng tạo môi trường kiềm ở ruột

D. Chứa nhiều men tiêu hóa khi kích thích do secretin

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Câu nào sau đây đúng với secretin?

A. Là một enzyme của tá tràng

B. Làm tăng sự bài tiết của tế bào thành

C. Kích thích tụy bài tiết ion bicarbonat

D. Là hormon của tuyến tụy

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 3: Thần kinh phó giao cảm kích thích bài tiết enzyme vào dịch tụy bắt đầu từ:

A. Giai đoạn tâm linh

B. Giai đoạn ruột

C. Giai đoạn dạ dày

D. Giữa các bữa ăn

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Tất cả các câu sau đây đều đúng với cholecystokinin, ngoại trừ:

A. Được phóng thích khi mỡ kích thích niêm mạc ruột non

B. Tăng sự bài tiết men của tụy

C. Gây co cơ trơn túi mật

D. Làm co cơ vòng Oddi

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Câu nào sau đây không đúng với mật? 

A. Chứa muối mật và sắc tố mật

B. Có tác dụng nhũ tương hóa lipid

C. Được dự trữ tại túi mật

D. Muối mật được tạo ra từ hemoglobin

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 6: Dịch tiêu hóa nào sau đây có pH kiềm nhất?

A. Nước bọt

B. Dịch tụy

C. Dịch vị

D. Dịch mật

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh lý học - Phần 38
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Sinh viên