Câu hỏi: Yếu tố để chẩn đoán sớm bệnh điếc nghề nghiệp là:
A. Có khuyết chữ V trong thính lực đồ
B. Thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn lớn > 6 tháng
C. Điếc rõ rệt cả hai tai
D. Có rách màng nhĩ
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Bản chất vật lý của tiếng ồn là một yếu tố quyết định tác hại của tiếng ồn thể hiện ở chỗ:
A. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
B. Thời gian tác dụng liên tục của tiếng ồn càng lâu, tác hại do tiếng ồn biểu hiện càng rõ và mạnh
C. Tuổi nghề làm việc với tiếng ồn mạnh càng cao, ảnh hưởng của tiếng ồn đối với cơ thể càng rõ và nặng
D. Số giờ hàng ngày phải tiếp xúc với tiếng ồn lớn càng nhiều thì tác hại càng nhiều
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Tiếng nói bình thường của một người nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 64 - 8000 Hz
B. 350 - 4000 Hz
C. 250 - 8000 Hz
D. 64 – 13 000 Hz
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Có một triệu chứng nào không phải do tác hại toàn thân của tiếng ồn lớn:
A. Có “ tiếng ve, tiếng muỗi kêu trong tai “ sau ngày làm việc
B. Xuất hiện mất ngủ, khó ngủ
C. Trí nhớ giảm, giảm sức tập trung chú ý
D. Khó nghe tiếng tic-tắc của đồng hồ
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Tiêu chuẩn chẩn đoán điếc nghề nghiệp là: (Tìm ý kiến sai)
A. Thời gian lao động với tiếng ồn lớn liên tục > 3 tháng
B. Biểu hiện điếc không hồi phục
C. Thính lực đồ có khuyết chữ V ở tần số 4.000Hz
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Tiêu chuẩn vệ sinh về mức cho phép của tiếng ồn thường được quy định ở Octave tần số nào: 16 32 64 125 250 500 1000 2000 4000 8 000 16 000
A. 16 đến 2 000Hz
B. 32 đến 4 000Hz
C. 64 đến 8 000Hz
D. 125 đến 16 000 Hz
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động có đáp án
- 681
- 6
- 20
-
86 người đang thi
- 482
- 3
- 20
-
83 người đang thi
- 413
- 4
- 20
-
33 người đang thi
- 408
- 3
- 20
-
77 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận