Câu hỏi: Tiếng nói bình thường của một người nằm trong khoảng nào sau đây:
A. 64 - 8000 Hz
B. 350 - 4000 Hz
C. 250 - 8000 Hz
D. 64 – 13 000 Hz
Câu 1: Có một yếu tố nào sau đây không thuộc về bản chất vật lý của tiếng ồn:
A. Tiếng ồn có tần số thấp ít tác hại hơn tiếng ồn có tần số cao
B. Tiếng ồn càng có cường độ lớn càng gây hại nhiều
C. Tiếng ồn có kết hợp thêm yếu tố rung chuyển, cộng hưởng thì tác hại càng mạnh
D. Người có sẵn bệnh ở cơ quan thính giác, chịu đựng tiếng ồn kém
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Yếu tố để chẩn đoán sớm bệnh điếc nghề nghiệp là:
A. Có khuyết chữ V trong thính lực đồ
B. Thời gian tiếp xúc liên tục với tiếng ồn lớn > 6 tháng
C. Điếc rõ rệt cả hai tai
D. Có rách màng nhĩ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Tiêu chuẩn chẩn đoán điếc nghề nghiệp là: (Tìm ý kiến sai)
A. Thời gian lao động với tiếng ồn lớn liên tục > 3 tháng
B. Biểu hiện điếc không hồi phục
C. Thính lực đồ có khuyết chữ V ở tần số 4.000Hz
D. Tất cả đều đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Tổn thương đặc hiệu trong bệnh điếc nghề nghiệp là:
A. Điếc cả hai tai, điếc dẫn truyền cả khí đạo và cốt đạo
B. Nhức đàu dai dẳng
C. Có dị thanh
D. Chóng mặt, hoa mắt, đánh trống ngực
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tiếng ồn là những âm thanh: (Tìm ý kiến sai ):
A. Có tác dụng kích thích quá mức
B. Xảy ra không đúng lúc, đúng chỗ
C. Cản trở con người ta làm việc và nghỉ ngơi
D. Có cường độ âm bằng 40 dBA
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Có một yếu tố nào sau đây không có trong định nghĩa Điếc nghề nghiệp:
A. Do tiếng ồn ở môi trường lao động đạt đến mức gây hại
B. Xuất hiện sau một thời gian dài tiếp xúc với tiếng ồn lớn
C. Gây nên những tổn thương không hồi phục của cơ quan Corti ở tai trong
D. Diễn biến chậm, xuất hiện sau 2 tháng tiếp xúc tiếng ồn lớn
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Đại cương Y học lao động - Phần 6
- 3 Lượt thi
- 25 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận