Câu hỏi: Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là
A. đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.
B. tạo thời cơ thuận lợi để nhân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, “ngụy nhào”.
C. phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào.
Câu 1: Một trong những mục tiêu của chiến lược “ Cam kết và mở rộng” dưới thời B.Clintơn là
A. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
B. lôi kéo và tập hợp các nước đồng minh của mình đứng vào liên minh quân sự chống Liên Xô.
C. ngăn chặn rồi tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
D. sử dụng khẩu hiệu “ thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất (1957).
B. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vũ trụ có người lái (1961).
C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).
D. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A. phê phán chế độ thuộc địa, vua quan, hô hào cải cách xã hội.
B. dùng cải cách kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân.
C. dùng bạo động vũ trang để đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc.
D. thỏa hiệp với Pháp để được trao trả độc lập.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Năm 1858, khi Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẳng, tinh thần kháng chiến của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
A. Chỉ có nhân dân Đà Nẳng đứng lên kháng chiến.
B. Nhân dân tích cực thực hiện “vườn không nhà trống”.
C. Quan quân triều đình cùng nhân dân kháng chiến.
D. Chỉ có quan quân triều đình tổ chức kháng chiến.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là
A. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
B. Thực hiện chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
D. Thực hiện chương trình “bình định” miền Nam.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh trong phong trào yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ XX
A. sự mâu thuẫn về chủ trương cứu nước trong tầng lớp văn thân sĩ phu.
B. thể hiện sự khủng hoảng về phương pháp cách mạng.
C. khác nhau về phương pháp, thống nhất về mục tiêu.
D. hoàn toàn đối lập nhau.
05/11/2021 2 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.0K
- 729
- 40
-
17 người đang thi
- 1.4K
- 279
- 40
-
46 người đang thi
- 1.0K
- 150
- 40
-
43 người đang thi
- 867
- 106
- 40
-
13 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận