Câu hỏi: Đặc điểm lớn nhất của cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ là
A. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. khoa học đi trước thúc đẩy sản xuất phát triển.
C. khoa học và kỹ thuật gắn liền với nhau.
D. tập trung cho lĩnh vực công nghệ.
Câu 1: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
A. Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.
B. Tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài.
C. Con đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.
D. Bộ đội ta giành thế chủ động trên chiến trường chính ở Bắc bộ.
05/11/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Xtalingrat của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
B. buộc Đức phải đầu hàng quân Đồng minh.
C. đánh bại hoàn tàn đạo quân tinh nhuệĐức ở Liên Xô.
D. làm phá sản chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng” của Hítle.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Tác dụng của phong trào đấu tranh chính trị ở miền Nam từ năm 1961-1965 đã
A. đẩy nhanh quá trình sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. phá vỡ từng mảng Ấp chiến lược.
C. đánh sập từng mảng chính quyền Diệm ở địa phương.
D. góp phần làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất (1957).
B. Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vũ trụ có người lái (1961).
C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949).
D. Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới, sau Mỹ.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Sau Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam, so sánh lực lượng thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng vì:
A. ở miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội và hai vùng kiểm soát.
B. quân Mĩ và quân đồng minh rút khỏi miền Nam
C. vùng giải phóng được mở rộng và phát triển mọi mặt.
D. miền Bắc chi viện cho miền Nam một khối lượng lớn về bộ đội và vũ khí.
05/11/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nhận xét nào dưới đây về phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là không đúng?
A. Đây là cuộc vận động dân chủ có tính chất dân tộc.
B. Đây là phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh mới.
C. Đây là cuộc vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình.
D. Đây là phong trào cách mạng có tính chất dân chủ.
05/11/2021 1 Lượt xem

- 1 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.0K
- 729
- 40
-
24 người đang thi
- 1.4K
- 279
- 40
-
85 người đang thi
- 1.0K
- 150
- 40
-
85 người đang thi
- 867
- 106
- 40
-
49 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận