Câu hỏi:

Ý nào sau đây không thuộc ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi năm 1911?

256 Lượt xem
18/11/2021
3.8 19 Đánh giá

A. Lật đổ chế độ quân chủ tồn tại lâu đời ở Trung Quốc 

B. Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á 

C. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển 

D. Giải phóng toàn bộ Trung Quốc khỏi ách cai trị của chủ nghĩa thực dân 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Duy tân Minh Trị mang tính chất gì?

A. Một cuộc cách mạng tư sản 

B. Một cuộc cách mạng công nghiệp 

C. Một cuộc cách mạng ruộng đất 

D. Một cuộc cách mạng dân chủ

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 2:

Đế quốc Nhật có đặc điểm là gì?

A. Đế quốc thực dân 

B. Đế quốc cho vay nặng lãi 

C. Đế quốc  hiếu chiến

D. Đế quốc phong kiến quân phiệt

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 3:

Nguồn gốc sâu xa của cuộc khởi nghĩa Xipay là gì? 

A. Mâu thuẫn giữa Hin đu giáo với Kitô giáo 

B. Cuộc sống cực khổ của binh lính Ấn Độ 

C. Binh lính muốn cải thiện đời sống 

D. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh

Xem đáp án

18/11/2021 2 Lượt xem

Câu 5:

Trong 20 năm đầu (1885 – 1905), Đảng Quốc đại đã đưa ra những yêu cầu gì đối với Chính phủ thực dân Anh? 

A. Nắm quyền cai trị, phát triển kĩ nghệ, cải cách giáo dục, xã hội 

B. Tham gia hội đồng trị sự, phát triển kĩ nghệ, cải cách giáo dục, xã hội 

C. Tham gia chính quyền, phát triển kĩ nghệ, cải cách giáo dục, xã hội

D. Điều hành hội đồng trị sự, cải cách giáo dục, xã hội

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Câu 6:

Sai lầm lớn nhất của Trung Quốc Đồng minh hội sau khi giành được chính quyền ở Nam Kinh là gì?

A. Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho dân cày 

B. Không giải quyết vấn đề tự do dân chủ 

C. Không tiếp tục chống triều đình phong kiến Mãn Thanh 

D. Không quan tâm đến việc xây dựng quân đội và bảo vệ chính quyền

Xem đáp án

18/11/2021 1 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 của Trường THPT Nguyễn Huệ
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh