Câu hỏi: Xung đột phát sinh không phải do:
A. Mục tiêu khác nhau.
B. Bộ phận trong cơ cấu tổ chức khác nhau.
C. Quan điểm khác nhau.
D. Tình cảm khác nhau.
Câu 1: Khi cần làm đối tác bình tĩnh lại và cần thu nhập thêm thông tin thì nên chọn biện pháp giải quyết xung đột:
A. Né tránh.
B. Cạnh tranh.
C. Hợp tác.
D. Thỏa hiệp.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Lý thuyết về lãnh đạo theo trường phái hành vi không có điều nào sau đây:
A. Phân tích những khác biệt trong các hoạt động của nhà lãnh đạo thành công và các nhà lãnh đạo không thành công.
B. Cho rằng hiệu lãnh đạo phụ thuộc nhiều vào chiều cao, sức mạnh hay cân nặng của một người.
C. Tính hiệu quả của hành vi nhà lãnh đạo tùy thuộc tình huống cụ thể.
D. Có thể huấn luyện cho một người lãnh đạo để họ thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của mình.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Loại nào không phải là một trong các loại xung đột cơ bản:
A. Xung đột mục tiêu.
B. Xung đột nhận thức.
C. Xung đột tình cảm.
D. Xung đột ý tưởng.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Khi chưa chắc mình đúng và nếu để xung đột kéo dài sẽ đem lại tổn thất thì nên chọn biện pháp giải quyết xung đột:
A. Né tránh.
B. Cạnh tranh.
C. Hợp tác.
D. Nhượng bộ.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Khi cần giải quyết xung đột nhanh mà biết chắc mình đúng thì nên chọn biện pháp:
A. Né tránh.
B. Cạnh tranh.
C. Hợp tác.
D. Nhượng bộ.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Phương pháp lãnh đạo được thuyết X đề xuất:
A. Phải hướng dẫn cho họ tỷ mỷ và phải kiểm soát họ chặt chẽ.
B. Phải tạo cho họ môi trường làm việc thích hợp.
C. Phải tôn trọng người lao động, để họ được tự thực hiện mục tiêu.
D. Cần động viên khen thưởng kịp thời.
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị học - Phần 11
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Quản trị học có đáp án
- 870
- 89
- 25
-
23 người đang thi
- 516
- 47
- 25
-
60 người đang thi
- 471
- 35
- 25
-
55 người đang thi
- 445
- 30
- 25
-
71 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận