Câu hỏi:
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = trên khoảng (−; 2) và trên khoảng (2; +). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (−; 2), đồng biến trên (2; +).
B. Hàm số đồng biến trên (−; 2), nghịch biến trên (2; +).
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−; 2) và (2; +).
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−; 2) và (2; +).
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −+ (m−1)x + 2 nghịch biến trên khoảng (1; 2).
A. m < 5
B. m > 5
C. m < 3
D. m > 3
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là [−3; 3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 3).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1) và (1; 4).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 3).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0).
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Xét sự biến thiên của hàm số trên khoảng (0; +). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +).
C. Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (0; +).
D. Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (0; +).
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1(có đáp án): Hàm số
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 52 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 2: Hàm số bậc nhất và bậc hai
- 253
- 0
- 15
-
80 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận