Câu hỏi:
X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M, tạo dẫn xuất Y có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. A. CH2=CH–CH2–CH2–CºCH
B. B. CH3–CH=CH–CºCH
C. C. CH2=CH–CH2–CºCH
D. D. CH2=CH–CºCH
Câu 1: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. A. 26,88 lít.
B. B. 53,76 lít.
C. C. 58,24 lít.
D. 22,4 lít.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đốt cháy hết 0,03 mol hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm CH4 và hiđrocacbon Y mạch hở (CxH2x), trong đó CH4 dưới 50% về thể tích. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 9,85 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là:
A. A. 6
B. B. 4
C. C. 3
D. D. 1
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. A. 88,65
B. B. 98,50
C. C. 59,10
D. D. 78,80
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ?
A. A. 0,5 < T < 2
B. B. 1,5 < T < 2
C. 2<T<3
D. D. 1 < T < 1,5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. A. 2,4,4-trimetylpent-2-en
B. B. 2,2,4- trimetylpent-3-en
C. C. 2,4-trimetylpent-3-en
D. D. 2,4-trimetylpent-2-en
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận