Câu hỏi:
X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là:
A. A. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en
B. B. but-2-en, but-1-en và isobutilen
C. C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen
D. D. but-2-en, isobutilen và but-1-en
Câu 1: Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ?
A. A. 0,5 < T < 2
B. B. 1,5 < T < 2
C. 2<T<3
D. D. 1 < T < 1,5
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500oC, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là:
A. A. 66,67%
B. B. 40,00%
C. C. 20,00%
D. D. 50,00%
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là:
A. A. 3
B. B. 5
C. C. 6
D. D. 4
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong một bình kín có thể tích không đổi là 2 lít, chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH4, 0,01 mol C2H4, 0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni, các anken đều cộng hiđro với hiệu suất 60%. Sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC, áp suất trong bình là:
A. A. 0,6776 atm
B. B. 0,616 atm
C. C. 0,653 atm
D. D. 0,702 atm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là
A. A. 2,2-đimetylbut-3-in
B. B. 3,3-đimetylpent-1-in
C. C. 2,2-đimetylbut-2-in
D. D. 3,3-đimetylbut-1-in
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y.
B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y.
C. C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y
D. Số mol X – Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận