Câu hỏi: Việc sử dụng dự trữ ngoại hối của Nhà nước cho nhu cầu đột xuất, cấp bách do cơ quan nào quyết định.

167 Lượt xem
30/08/2021
3.8 10 Đánh giá

A. Bộ Tài chính

B. Chủ Tịch nước

C. Quốc hội

D. Thủ tướng Chính phủ

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Mục đích thanh tra, giám sát ngân hàng:

A. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

B. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.

C. Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các tổ chức tín dụng và hệ thống tài chính; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của tổ chức tín dụng; duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 2: Ngân hàng Nhà nước có bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân vay vốn hay không?

A. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ chỉ thị cho ngân hàng xem xét có nên bảo lãnh hay không.

B. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn,trừ trường hợp có Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ.

C. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp các cá nhân, tổ chức có đề nghị với Thủ tướng Chính phủ.

D. Không bảo lãnh cho tổ chức, cá nhân vay vốn, trừ trường hợp bảo lãnh cho tổ chức tín dụng vay vốn nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Đối tượng thanh tra ngân hàng bao gồm:

A. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng.

B. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán không phải là ngân hàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam trong thực hiện pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.

C. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, tổ chức hoạt động thông tin tín dụng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam trong thực hiện pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.

D. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài; Tổ chức có hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng; Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam trong thực hiện pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Cơ quan nào có quyền chấp nhận việc chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng?

A. Trung ương hợp tác xã tín dụng.

B. NHNNVN.

C. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Ngân hàng Nhà nước.

D. Trung ương hợp tác xã tín dụng và Bộ tài chính.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Vị trí pháp lý hiện nay của Thống đốc NHNNVN?

A. Là thành viên của Chính phủ, đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng

B. Là thành viên của Chính phủ, lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

C. Là thành viên của Chính phủ, đứng đầu và lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng

D. Là thành viên của Chính phủ, đứng đầu Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội trong lĩnh vực tiền tệ

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Đối tượng giám sát ngân hàng bao gồm:

A. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.

B. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.

C. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh của tổ chức tín dụng. Trong trường hợp cần thiết, giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.

D. Mọi hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh của tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài. Trong trường hợp cần thiết, giám sát công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng.

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Luật ngân hàng - Phần 7
Thông tin thêm
  • 13 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên