Câu hỏi: Vị trí thường gặp của phù trong bệnh Bêri - Bêri:
A. Tay
B. Mặt
C. Bụng
D. Chân
Câu 1: Dịch ổ bụng ở bệnh nhân phù toàn thân phản ảnh:
A. Tình trạng giảm áp lực keo trong lòng mạch
B. Một bệnh lý về thận
C. Suy tim toàn bộ
D. Xơ gan mất bù
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Báng tự do gặp trong trường hợp: 9.1. Lao màng bụng. 9.2. Ung thư màng bụng. 9.3. Xơ gan. 9.4. Hội chứng thận hư.
A. 2, 3 đúng
B. 3, 4 đúng
C. 1, 2, 3, 4 đúng
D. 2, 3, 4 đúng
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim:
A. Giảm áp lực keo
B. Tăng tính thấm thành mạch
C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Giảm lọc cầu thận
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi báng lượng vừa, vị trí thường dùng để chọc dò:
A. 1/3 ngoài đường nối rốn - gai chậu trước trên phải
B. 1/3 ngoài đường nối rốn - gai chậu trước trên trái
C. Trên và dưới rốn trên đường trắng
D. Cạnh rốn trên đường trắng
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hai cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư:
A. Giảm áp lực thủy tĩnh và giảm áp lực keo
B. Tăng Aldosterone và tăng áp lực thẩm thấu
C. Giảm áp lực keo và tăng Aldosterone
D. Giảm áp lực keo và giảm áp lực thẩm thấu
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Chẩn đoán nguyên nhân báng chỉ cần:
A. Phân tích thành phần dịch báng
B. Khám lâm sàng tỷ mỷ
C. Kết hợp cả hai: lâm sàng và phân tích dịch báng
D. Phải kết hợp rất nhiều lãnh vực: lâm sàng, sinh hoá, vi sinh, giải phẫu bệnh, hình ảnh học... mới xác định được nguyên nhân
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nội khoa cơ sở - Phần 45
- 0 Lượt thi
- 50 Phút
- 45 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận