Câu hỏi: Vì sao nguyên tắc khoán thường được áp dụng trong bảo hiểm con người?
A. Vì nhà bảo hiểm muốn hạn chế gian lận bảo hiểm
B. Vì nhà bảo hiểm muốn thuận tiện khi tính số tiền chi trả
C. Vì nhà bảo hiểm muốn hạn chế số tiền chi trả
D. Vì phù hợp với đặc thù của đối tượng bảo hiểm con người
Câu 1: Theo quy định hiện nay, lao động nam được tính lương hưu thêm tỷ lệ là bn kể từ năm thứ 16 cho mỗi năm đóng BHXH?
A. 2%
B. 3%
C. 4%
D. 5%
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Bảo hiểm có thể loại bỏ được rủi ro không?
A. Có, nếu áp dụng đủ mọi biện pháp né tránh rủi ro
B. Có, nếu tái bảo hiểm an toàn
C. Loại bỏ được khi phân tán rủi ro triệt để
D. Không
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 3: Tác dụng của bảo hiểm thương mại là gì?
A. Khuyến khích người được bảo hiểm không quan tâm đề phòng rủi ro, gây tổn thất
B. Tăng tích lũy và tiết kiệm chi cho ngân sách
C. Làm tăng chi phí cho người được bảo hiểm
D. Góp phần làm cho vốn của người tham gia bảo hiểm không bị thất thoát
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả để nhận được sự đảm bảo trước các rủi ro đã được người bảo hiểm chấp nhận gọi là gì?
A. STBT
B. Phí BH
C. GTBH
D. STBH
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Tổn thất trong hàng hóa xuất nhập khẩu là loại tổn thất toàn bộ hay bộ phận:
A. Tổn thất bộ phận
B. Là tổn thất toàn bộ
C. Hoặc là tổn thất toàn bộ hoặc là tổn thất bộ phận
D. Là tổn thất chung, trong đó gồm tất cả tổn thất bộ phận
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Nghiệp vụ bảo hiểm nào sau đây được thực hiện dưới hình thức bắt buộc?
A. Bảo hiểm hàng hóa XNK
B. Bảo hiểm nhân thọ
C. Bảo hiểm TNDS chủ xe cơ giới với người thứ 3
D. Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới
30/08/2021 1 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Bảo hiểm đại cương - Phần 7
- 10 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Bảo hiểm đại cương có đáp án
- 567
- 15
- 30
-
33 người đang thi
- 771
- 38
- 30
-
83 người đang thi
- 471
- 23
- 30
-
92 người đang thi
- 400
- 15
- 30
-
88 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận