Câu hỏi:

Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

407 Lượt xem
30/11/2021
3.1 7 Đánh giá

A. Hô hấp

B. Tiêu hóa

C. Lấy thức ăn

D.  

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Đặc điểm cơ thể của dơi thích nghi với bay lượn là

A. Chi trước biến đổi thành cánh da

B. Bộ răng nhọn

C. Chi sau khỏe

D. Cánh phủ lông vũ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Phát biểu nào sau đây về giới tính của động vật là đúng?

A. A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cơ thể phân tính

B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cơ thể phân tính

C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cơ thể lưỡng tính

D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cơ thể lưỡng tính

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn

A. Da khô có vảy sừng, đuôi và thân dài, chân ngắn, yếu, có vuốt sắc

B. Cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ

C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai

D. Tất cả các đặc điểm trên

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là

A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Ngành giun dẹp cơ thể

A. Đối xứng tỏa tròn

B. Đối xứng hai bên

C. Không đối xứng

D. Cơ thể có hình dạng không cố định

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm Sinh học 7 Bài 63 (có đáp án): Ôn tập
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 36 Câu hỏi
  • Học sinh