Câu hỏi:
Vì sao da có thể tiết mồ hôi?
A. Tế bào da có thể thải chất thải lỏng ra ngoài.
B. Tế bào da tiết bớt nước ra ngoài để giảm bề mặt tiếp xúc với môi trường – một phản xạ của cơ thể khi tiếp xúc với nhiệt độ nóng.
C. Mô hôi là chất thải lỏng tiết ra khi các mạch máu trao đổi chất qua da.
D. Có các tuyến tiết mồ hôi hoạt động dưới da.
Câu 1: Thói quen sinh hoạt nào tốt cho sức khỏe hệ sinh dục?
A. Mặc quần lót bó sát cơ thể
B. Tắm rửa vệ sinh mỗi ngày ít nhất một lần
C. Thấy có biểu hiện khác thường nhưng không đi khám vì ngại
D. Ăn thường xuyên các loại thức ăn nhanh, đóng hộp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vì sao có thể ghi nhớ nội dung một bộ phim dài nhanh và lâu hơn đọc một bài học trong sách giáo khoa?
A. Nội dung phim gần gũi với thực tế hơn nên não bộ dễ ghi nhớ.
B. B. Nội dung phim mới lá hơn thông tin trong sách giáo khoa.
C. Xem phim cần dùng nhiều giác quan hơn để tiếp nhận thông tin.
D. Sóng điện từ từ thiết bị điện tử phát ra có tác dụng kích thích não ghi nhớ.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Tinh hoàn của nam giới trước tuổi dậy thì nằm trong ổ bụng. Vì sao trước tuổi dậy thì nam giới chưa thể sản xuất tinh trùng?
A. Tinh hoàn chưa chuyên hóa để sản xuất tinh trùng.
B. Chưa có hoocmôn sinh dục nam.
C. Nhiệt độ ổ bụng không thích hợp cho sản xuất tinh trùng.
D. Bộ phận sinh dục ngoài của nam trước tuổi dậy thì chưa có bìu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Rượu có chứa chất ức chế thần kinh mạnh. Khi say rượu, người say thường không thể giữ thăng bằng, đi xiêu vẹo. Bộ phận nào của não bộ bị ảnh hưởng nhiều nhất?
A. Tiểu não
B. Não giữa
C. Đại não
D. Cầu não
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Hoạt động nào dưới đây không thuộc hệ thần kinh sinh dưỡng?
A. Nuốt
B. Nổi da gà
C. Chớp mắt
D. Bước đi
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Trên thực tế có hiện tượng bị quên kiến thức khi đi thi dù đã học. Biểu hiện đó là hiện tượng gì
A. Hiện tượng hình thành phản xạ có điều kiện “không chú ý đến thông tin thường xuyên tiếp xúc”
B. Hiện tượng ức chế phản xạ có điều kiện “ghi nhớ thông tin thường xuyên tiếp xúc”
C. Hiện tượng hình thành phản xạ không điều kiện “không chú ý đến thông tin thường xuyên tiếp xúc”
D. Hiện tượng ức chế phản xạ không điều kiện “ghi nhớ thông tin thường xuyên tiếp xúc”
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sinh học 8 Bài 66 (có đáp án): Ôn tập - Tổng kết
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Chương 11: Sinh sản
- 309
- 6
- 15
-
73 người đang thi
- 280
- 0
- 15
-
42 người đang thi
- 283
- 4
- 15
-
57 người đang thi
- 248
- 4
- 15
-
12 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận