Câu hỏi:
Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu.
B. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng.
C. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ.
D. D. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Câu 1: Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt Nam là
A. C.
B. C.
C. C.
D. C.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm
A. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.
B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.
C.
D. D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nếu mật độ cá thể của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì
A. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống.
C. sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
D. D. sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quần thể là một tập hợp cá thể
A. cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
B. khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định.
C. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
D. D. cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây về các biến động khí hậu và địa chất là không đúng:
A. Sự phát triển của băng hà là một nhân tố ảnh hưởng mạnh tới khí hậu, khí hậu lạnh tương ứng với sự phát triển của băng hà
B. B. Mặt đất có thể bị nâng lên hay sụt xuống do đó biển rút ra xa hoặc tiến sâu vào đất liền
C. Các đại lục có thể dịch chuyển theo chiều ngang làm thay đổi phân bố đất liền
D. D. Chuyển động tạo núi thường kèm theo động đất và núi lửa nhưng không làm phân bố lại đại lục và đại dương
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nhịp sinh học là
A. sự thay đổi theo chu kỳ của sinh vật trước môi trường.
B. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi nhất thời của môi trường.
C. khả năng phản ứng của sinh vật trước sự thay đổi mang tính chu kỳ của môi trường.
D. D. khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng trước sự thay đổi theo chu kỳ của môi trường.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Đề thi giữa học kì 2 Sinh 12 (Đề 1)
- 1 Lượt thi
- 45 Phút
- 30 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận