Câu hỏi:
Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?
A. A. Sắt non
B. B. Đồng ôxi
C. C. sắt oxit
D. D. Mangan ôxit
Câu 1: Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dùng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẫn hình tròn nằm trên mặt phẳng (xem hình vẽ)?
A. A. Điểm 1
B. B. Điểm 2
C. C. Điểm 3
D. D. Điểm 4
30/11/2021 0 Lượt xem
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn đúng hướng của đường cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài vô hạn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
A.
B.
C.
D. B và C
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Đặt một kim nam châm nhỏ trên mặt phăng vuông góc với một dòng điện thẳng. Khi cân bằng, kim nam châm đó sẽ nằm theo hướng
A. A. song song với dòng điệ
B. B. cắt dòng điện
C. C. theo hướng một đường sức từ của dòng điện thẳng
D. D. theo hướng vuông góc với một đường sức từ của dòng điện thẳng
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua tính bằng biểu thức
A.
B.
C.
D.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Có hai thanh kim loại bề ngoài giống hệt nhau. Khi đặt chúng gần nhau (xem hình vẽ) thì chúng hút nhau. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra?
A. A. Đó là hai nam châm mà hai đàu gần nhau là hai cực khác tên
B. B. M là sắt, N là thanh nam châm
C. C. M là thanh nam châm, N là thanh sắt
D. D. Đó là hai thanh nam châm mà hai đầu gần nhau là hai cực Bắc
30/11/2021 0 Lượt xem
- 0 Lượt thi
- 60 Phút
- 50 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận