Câu hỏi: Vấn đề quan trọng nhất khiến Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt là việc
A. Trừng phạt đối với các nước phát xít bại trận.
B. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
C. Thỏa thuận tiêu diệt phát xít Đức và Nhật Bản.
D. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
Câu 1: Với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế, Liên Bang Nga đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Bảo vệ hòa bình thế giới.
B. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
C. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
D. Ngả về phương Tây.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 2: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?
A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.
B. Những cuộc xung đột sắc tộc.
C. Phong trào li khai ở vùng Trécxnia.
D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.
05/11/2021 10 Lượt xem
Câu 3: Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai?
A. N. Manđêla.
B. Phiđen Cátxtơrô.
C. G. Nêru.
D. M. Ganđi.
05/11/2021 8 Lượt xem
Câu 4: Tại sao Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất?
A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc.
B. Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc.
C. Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các nước.
D. Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 5: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ
A. Cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
B. Thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa.
C. Thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh.
D. Thực dân Anh đã hoàn thành việc cai trị và bóc lột Ấn Độ.
05/11/2021 9 Lượt xem
Câu 6: Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự sụp đổ của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu là do?
A. Chậm tiến hành cải tổ.
B. Không bắt kịp sự phát triển của khoa học - kĩ thuật.
C. Sự chống phá của các thế lực thù địch.
D. Những hạn chế, thiếu sót trong bản thân nền kinh tế - xã hội tồn tại lâu dài.
05/11/2021 9 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử của Trường THPT Chu Văn An
- 66 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Thi THPT QG Môn Sử
- 4.2K
- 732
- 40
-
61 người đang thi
- 1.5K
- 279
- 40
-
61 người đang thi
- 1.1K
- 150
- 40
-
48 người đang thi
- 991
- 106
- 40
-
59 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận